Tìm nghiệm của đa thức sau: f(x)=x2+y2-2x+10y+26
a) x/2 = y/3; y/4=z/5 và x2 -y2=-16
b) tìm x biết : |2x+3|=x+2
c)tìm nghiệm của các đa thức sau: f(x)=-3x+6
Th1: 2x+3 ≥ 0
Khi đó: |2x+3| =x+2
(2x+3)= x+2
- 2x+3= x+2
-2x-x= 2-3
x= -1
Th2: 2x+3 < 0
Khi đó: |2x+3|=x+2
-(2x+3) = x +2
-2x-3 = x+2
-3x = 5
x=-5/3
Vậy x= -1
x= -5/3
Lớp 6 cugx học dạng v nè
`x/2=y/3 <=> x/8=y/12;
`y/4=z/5 <=> y/12=z/15.`
`<=> x/8=y/12=z/15=(x^2-y^2)/(64-144)=16/80=1/5`.
`@ x/8=1/5 <=> x= 8/5`.
`@ y/12=1/5 <=> y=12/5`.
`@ z/15=1/5 <=> y=15/5`.
Vậy...
Lời giải:
a. Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=a\Rightarrow x=2a; y=3a$
$x^2-y^2=(2a)^2-(3a)^2=-16$
$\Rightarrow -5a^2=-16\Rightarrow a=\pm \frac{4}{\sqrt{5}}$
Nếu $a=\frac{-4}{\sqrt{5}}$ thì:
$x=2a=\frac{-8}{\sqrt{5}}; y=3a=\frac{-12}{\sqrt{5}}; z=\frac{5}{4}y=-3\sqrt{5}$
Nếu $a=\frac{4}{\sqrt{5}}$ thì:
$x=2a=\frac{8}{\sqrt{5}}; y=3a=\frac{12}{\sqrt{5}}; z=\frac{5}{4}y=3\sqrt{5}$
b.
Nếu $x\geq \frac{-3}{2}$ thì:
$2x+3=x+2$
$\Leftrightarrow x=-1$
Nếu $x< \frac{-3}{2}$ thì:
$-2x-3=x+2$
$\Leftrightarrow -5=3x\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}$
Thử lại thấy 2 giá trị $-1, \frac{-5}{3}$ đều tm
c.
$f(x)=-3x+6=0$
$\Leftrightarrow -3x=-6\Leftrightarrow x=2$
Vậy $x=2$ là nghiệm của đa thức.
Cho hai đa thức f ( x ) = - x 2 - 2 x - 1 , g ( x ) = x 2 + 3 x - 1 . Tìm nghiệm cúa đa thức f ( x ) + g ( x ) là:
A. x = -2
B. x = -1
C. x = 1
D. x = 2
Ta có: f(x) + g(x) = x - 2. Cho x - 2 = 0 ⇒ x = 2. Chọn D
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a.10x2y – 20xy2 b. x2 – y2 + 10y – 25 c. x2 – y2 + 3x – 3y
d. x3 + 3x2 – 16x – 48 e. 9x3 + 6x2 + x f. x4 + 5x3 + 15x – 9
\(a,10x^2y-20xy^2=10xy\left(x-2y\right)\\ b,x^2-y^2+10y-25=x^2-\left(y^2-10y+25\right)=x^2-\left(y-5\right)^2=\left(x-y+5\right)\left(x+y-5\right)\\ c,x^2-y^2+3x-3y=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+3\right)\\ d,x^3+3x^2-16x-48=\left(x^3+3x^2\right)-\left(16x+48\right)=x^2\left(x+3\right)-16\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(x^2-16\right)=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(e,9x^3+6x^2+x=x\left(9x^2+6x+1\right)=x\left(3x+1\right)^2\\ f,x^4+5x^3+15x-9=\left(x^4+5x^3-3x^2\right)+\left(3x^2+15x-9\right)=x^2\left(x^2+5x-3\right)+3\left(x^2+5x-3\right)=\left(x^2+3\right)\left(x^2+5x-3\right)\)
giúp mình bài này
tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2+2x+9
Ta có:
\(\Delta'=1-9=-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
hay đa thức f(x) vô nghiệm
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
x2 - 2
x(x - 2)
x2 - 2x
x(x2 + 1)
\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)
\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)
\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b,
\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )
Vậy \(S=\left\{0\right\}\)
Vậy
Vậy
phương trình như câu b,
( voli là vô lí )
Vậy
Cho các đa thức sau f ( x ) = - x - 3 , g ( x ) = x 2 + 3 , h ( x ) = x 2 - 9 , k ( x ) = x 2 - 2 x - 15 . Số các đa thức nhận x = -3 là nghiệm trong các đa thức trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C
Ta có
f(-3) = - (-3) - 3 = 0,
g(-3) = (-3)2 + 3 = 12,
h(-3) = (-3)2 - 9 = 0,
k(-3) = (-3)2-2.(-3) - 15 = 0
Nên x = -3 là nghiệm của f(x), g(x), k(x).
chứng tỏ đa thức sau k có nghiệm
f(x)=x2+2x+1-2x
\(f\left(x\right)=x^2+1\ge1\)
=> Đa thức không có nghiệm
1.Tìm nghiệm đa thức
1)6x3 - 2x2
2)|3x + 7| + |2x2 - 2|
2.Chứng minh đa thức ko có nghiệm
1)x2 + 2x + 4
2)3x2 - x + 5
3.Tìm các hệ số a, b, c, d của đa thức f(x) = ax3 + bx2+ cx + d
Biết f(0)=5; f(1)=4; f(2)=31; f(3)=88
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
Bài 3:
$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$
$f(1)=a+b+c+d=4$
$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$
$8a+4b+2c=31-d=26$
$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$
Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$
Vậy.......
Tìm GTLN của BT
-x2+2xy-4y2+2x+10y-8
-x2-y2+xy+x+y