Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Đại Dương
Xem chi tiết
doanducvinh
Xem chi tiết
libra is my cute little...
8 tháng 8 2016 lúc 21:36

Nước có tỷ trọng (khối lượng riêng) bình thường là 1 g/cm³ nhưng khi bị làm lạnh, đông đá thì phân tử phải tách ra để tạo thành tinh thể lục giác mở(tinh thể của tuyết). Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng nên đá lạnh nổi trong nước.

Bình luận (0)
Trần Đức Bảo
8 tháng 8 2016 lúc 21:37

Đó là viên đá nước để tủ lạnh thả vào nước

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hà
8 tháng 8 2016 lúc 21:37

Tại vì nước quá thấp, ko đủ để nó chìm trong nc dc

Bình luận (0)
doanducvinh
Xem chi tiết
Hien Le
7 tháng 8 2016 lúc 8:50

Tại vì nó là băng đá mà

Bình luận (0)
doanducvinh
7 tháng 8 2016 lúc 9:48

vi no la bang da , da cong nghiep ma

Bình luận (0)
Phạm Duy Hiệu
11 tháng 8 2016 lúc 21:22

vì là băng đá

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2017 lúc 4:18

Gọi P1 là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan

V1 là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ

dn là trọng lượng riêng của nước

FA là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan.

Cục đá nổi trong nước nên Pđá = FA = V1.dn

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước do đá tan ra, ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Từ (1) và (2) ⇒ V1 = V2. Thể tích của phần nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

Bình luận (0)
Khôi Trần Minh
Xem chi tiết
cute Mon
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 9 2023 lúc 22:23

Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:

Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)

với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.

Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.

\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.

Bình luận (0)
Left Eyes
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 9 2015 lúc 19:30

Có nước sẽ dâng lên và trào ra

Vì khi đá lòng thì nó co lại , khi nó ấm hơn thì nở ra => tràn miệng

Bình luận (0)
Minh Triều
3 tháng 9 2015 lúc 19:33

Nguyễn Đình Dũng cũng chơi trò này ak     

Bình luận (0)
Sky Sơn Tùng
3 tháng 9 2015 lúc 19:38

ko

vì cục nước đá đã chiếm 1 phần thể tích trong chiếc cốc nên khi cục nước đá tan ra lấp đầy phần thể tích cục nước đá đã chiếm nên nước ko bị tràn ra ngoài 

 

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Minh Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2023 lúc 20:52

-Khi thả cục nước đá vào cốc, ta thấy mực nước dâng lên chính là thể tích cục nước đá chiếm chỗ.

-Khi cục nước đá tan hết, phần nước tan chính là nước dâng thêm.

\(\Rightarrow\) Mực nước không thay đổi.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết