em hãy nhận xét các thủ đoạn và biện pháp cai trị trong chính sách dô hộ nhà Đường với nước ta ?
câu tíêp
them em vì sao Phùng Hưng dc moị người quý mến ủng hộ
Em hãy nhận xét các thủ đoạn và biện pháp cai trị trong chính sách đô hộ của nhà Đường với nước ta
*Nhận xét các thủ đoạn và biện pháp cai trị trong chính sách đô hộ của nhà Đường với nước ta:
-Những biện pháp cai trị của nhà Đường thật thâm đọc , hiểm ác . Chúng muốn biến nước ta thành một phủ của chúng, đẩy nhân dân ta đến chỗ khốn cùng.
Tại sao nói dưới ách độ hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều thay đổi ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị đó ?
Mọi người giúp mik với !
Tham khảo :
Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.
- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....
*Nhận xét (ý kiến riêng)
-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Há
THAM KHẢO
Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.
- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....
*Nhận xét
-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Hán
*Sự thay đổi của nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường:
Chính trị:
Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, phủ đô hộ đặt ở Tống Bình, các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, hương xã do người Việt cai quản
Nhà Đường cho sửa sang đường bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện, xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân số...
Kinh tế:
Ngoài thuế ruộng đất,nhà Đường còn đặt thêm nhiều thuế mới: muối, sắt, đay, gai, tăng cường cống nạp những sản vật quý như ngọc trai, sừng tê giác. Đặc biệt là nộp cống quả vải
*Nhận xét:
Chúng chia lại bộ máy hành chính, đặt tên mới biến nước ta thành 1 phiên thuộc của Trung Quốc
Bóc lột tô thuế, cống nộp nặng nề và tàn bạo của nhà Đường
cho em hỏi : câu 1: những biện pháp nào cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc thực hiện ở nước ta?
câu 2:em hãy giải thích thế nào là chính sách đồng hoá dân tộc ? vì sao nói đây là chính sách thâm hiểm nhất?
câu 1Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối. câu 2- Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.- Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.
- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.
- Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.
Vì những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.Giúp mình 5 câu sau nhé. Ai trả lời được mình tick hết, giúp từng câu cũng được
1. Em hiểu thế nào về chính sách cai trị của các trieuf đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kì IV.
2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào đối với nước ta?
3. Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
4. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc? Chính sách nào là thâm độc nhất? Vì sao?
5. Ngô Quyền đã chuẩn bị chống quân Nam Hán như thế nào? Tại sao nói chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại nhất của dân tộc.
Giúp nha
1. Chính sách cai trị:
- Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.
2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;
- Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.
- Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a, Về xã hội:
- Phân hóa ngày càng sâu sắc.
b, về văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.
- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.
- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...
- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
- Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)
- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.
- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.
- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lưu Hoằng Tháo sang xâm lược nước ta.
- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.
4. Em có nhân xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc ? Chính sách nào là thâm độc nhất ? Vì sao ?
Trả lời :
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt :
+ Đưa người Hán sang cai trị tới cấp quận; đến thời Đường cai trị, người Hán trực tiếp cai quản đến các huyện.
+ Dưới huyện, xã, hương là người Việt quản lí, nhưng theo sự chỉ đạo của người Hán.
+ Bắt dân ta nộp các loại thuế, nhất là thuế sắt và thuế muối.
+ Cống nộp các sản vật quý.
+ Lao dịch nặng nề.
+ Đưa người Hán sang ở với ta, bắt dân ta theo phong tục Hán.
- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta vì muốn xóa sổ tên của nước ta, biến nước ta thành một phần lãnh thổ của Trung Quốc, biến dân ta thành dân Trung Quốc.
Có gì sai thì bạn thứ lỗi !
Năm 618 nhà đường thành lập ở trung quốc, đất nước ta lại rơi vào tay đô hộ của nhà đường. Chúng đã tổ chức lại bộ máy cai trị ( em hãy viết tiếp vào chỗ chấm những biện pháp cai trị của chúng)
câu 1 em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến trung quốc đối với nc ta thời bắc buộc , chính sách nào thâm hiểm nhất ? câu 2 sau 1000 năm bị đô hộ tổ tiên của chúng ta đã để laih cho chúng ta những gì , nhân dân ta giữ đc những phong tục tập quán gì , ý nghĩa của điều này? giúp em với ạ !!
1. Nhận xét: Chính sách nặng nề, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào đường cùng.
Chính sách "đồng hóa" thâm độc nhất
2. Để lại cho chúng ta:
- Tổ quốc
- Những phong tục tập quán: búi tóc, xăm mình,...
- Những tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...
Giữ được: búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, nhộm răng đen,...
Ý nghĩa: Cho thấy người Việt không bị đồng hóa và phpng trào giành độc lập vẫn diễn ra.
Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.
Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A. An Nam đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.
B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.
C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.
D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.
Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
câu3,C
câu4,A
câu5,C
câu6,B
đúng ko,nếu đúng k cho mik nha
1/Nhà Đường thống trị nước ta đã thực hiện chính sách:
2/Ngô Quyền đã có chính sách độc đáo gì để chống quân Nam Hán?
3/Các cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan, Phùng Hưng đều thất bại vì:
mn giúp em với ạ mai em thi rồi. Ai trả lời đc em cảm thấy đúng thì mik tick.
Câu 1: Hãy nêu các chính sách của thực dân Pháp ở VN. Em có nhận xét gì về nền kinh tế của VN đầu TK XX ? Thực chất của các chính sách trên của Pháp có ý nghĩa là gì?
Câu 2: Vì sao Nguyễn Tất Thành phải ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi mới của Người có gì mới so với các nhà yêu nước chống Pháp tước đó?
Câu 3: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, xã hội VN có những chuyển biễn như thế nào?
Câu 1
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Câu 2
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.
- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.
=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:
- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.
- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.