Từ khi đất nước ta rơi vào tay nhà Triệu (Triệu Đà) năm 179 TCN đến bây giờ đã hơn 700 năm, nhân dân ta đã phải sống dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Em có thể đóng vai một người dân lao động lúc bấy giờ để viết nên những dòng suy nghĩ, cảm xúc của mình trước thắng lợi của đất nước vừa giành được.
Có đúng hay không khi cho rằng Các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của Trung Quốc . Dẫn chứng
Câu 4. Điền từ còn thiếu trong câu sau để làm rõ mối quan hệ giữa nhà công dân với nhà nước.
“Công dân Việt Nam có……..và…………đối với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ; công dân được Nhà nước ……….và………. thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui
định của pháp luật”.
Câu 5. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu sau:
a. Khi lưu thông trên đường, để đảm bảo an toàn ta nên vượt………,tránh………….
b. Gia đình có………………tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của
mình, đặc biệt là bậc Giáo dục ………...
Câu 6.Điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau cho phù hợp:
a. Công dân từ 6 đến 14 tuổi…………phải hoàn thành bậc giáo dục………
b. Chúng ta phải biết………….chỗ ở của người khác, đồng thời phải biết tự ……….
chỗ ở của mình.
Tại sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi của nước ta?
Giúp mình trả lời nhanh với, chiều nay kiểm tra rồi
Tìm cặp từ đồng âm điền vào chỗ chấm
a ) Chúng tôi tập trung................ở.................sân trường
b ) Những chiếc thuyền chở................đang..................lại trên bến
so sánh tổ chức nhà nước thời Lê Sơ so với thời Trần, người ta cho rằng bộ máy nhà nước thời Lê Sơ tập quyền hơn. Theo em, nhận xét đó có đúng không? Hãy giải thích vì sao?
giải giùm mình mấy câu với.
Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu lạc dưới thời Hán có gì thay đổi?
Câu 2: trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
Câu 3: trong các thế kỉ I-VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có j đổi thay?
Câu 4: tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I-VI có gì thay đổi?
Câu 5: những nét mới về văn hóa nước ta trog các thế kỉ I-VI là gì?
Câu 6: em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với GIAO CHÂU?
Câu 7: Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thé nào?
Câu 8: Nêu những thành tựu về văn hóa, kinh tế Cham-pa?
1. Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.
2. Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.
3. Những biểu hiện của quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?
4. Nhận xét về vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước ở thế kỷ XVIII.
5. Phân tích bối cảnh lịch sử ở nửa cuối thế kỷ XIX. Đánh giá về trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
6. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX. Nhận xét.
7. Đặc điểm tổ chức nhà nước, pháp luật Việt Nam thời phong kiến?
8. Đặc điểm chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?
9. Nhận định về sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử.
10. Nhà nước phong kiến Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Phân tích ý nghĩa của những biện pháp đó.
11. Thành tựu mở rộng lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của các triều đại phong kiến Việt Nam.
12. Nêu và nhận định về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự chuẩn bị về chính trị - tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập của chính đảng vô sản Việt Nam?
13. So sánh và nhận định về nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946 với Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954 và Hiệp định Paris 1973.
14. Vì sao Việt Nam phải đổi mới? Phân tích cơ hội và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.
viết bài văn nghị luận giải thích:
Nói về lòng yêu nước nhà văn I-li-a Ê-len-bua có câu nói nổi tiếng: " Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lồng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc". Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy phát biểu suy ngĩ của em về quê hương đất nước.