Những câu hỏi liên quan
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 8:00

1) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\)

2) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

3) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=-\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thạch Nguyễn
8 tháng 6 2017 lúc 10:42

a)\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\)

\(x=\dfrac{-3}{20}\)

b)\(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow2x=0\) hoặc \(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0:2\) \(x=0+\dfrac{1}{7}\)

\(x=0\) \(x=\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{7}\)

c)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{-7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}.\dfrac{-20}{7}\)

x= \(\dfrac{1.\left(-5\right)}{1.7}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

Bình luận (0)
piojoi
Xem chi tiết
Toru
11 tháng 9 2023 lúc 19:05

\(a,-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-6x+8x+3x+3+4x+2}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9x+5}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow27x+15=96\)

\(\Rightarrow27x=81\)

\(\Rightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(b,\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3+5-2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

#Toru

Bình luận (2)
HT.Phong (9A5)
11 tháng 9 2023 lúc 19:08

a) \(-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{8}{3}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{4\cdot8}{12}\)

\(\Rightarrow-6x+8x+3x+3+4x+2=32\)

\(\Rightarrow9x+5=32\)

\(\Rightarrow9x=32-5\)

\(\Rightarrow9x=27\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{27}{9}\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{2}\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Bình luận (0)
Minh Châu Trần
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
16 tháng 10 2023 lúc 19:41

`3/5 : x =1/3 +1/2`

` 3/5 : x= 2/6 +3/6`

` 3/5 : x= 5/6`

` x= 3/5 : 5/6`

` x= 3/5 xx 6/5`

` x= 18/25`

__

`x: 7/15 =2`

` x= 2xx 7/15`

` x= 14/15`

__

`x-3/2=11/4-5/4`

`x-3/2= 6/4`

`x= 3/2 +3/2`

`x= 6/2`

`x=3`

__

`x+5/4 = 3/2+7/12`

`x+5/4 = 18/12+7/12`

`x+5/4 = 25/12`

`x= 25/12-5/4`

`x= 25/12- 15/12`

`x= 10/12`

`x= 5/6`

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:02

d: =>-x-5/6=7/12-4/12=3/12=1/4

=>-x=1/4+5/6=13/12

hay x=-13/12

e: =>x+3=-5

hay x=-8

f: =>4,5-2x=-1/2

=>2x=5

hay x=5/2

Bình luận (3)
Lưu Gia Lợi
Xem chi tiết
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 14:57

tách đi bạn

Bình luận (0)
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 15:11

a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13=>\dfrac{39}{7}:x=13=>x=\dfrac{39}{7}:13=>x=\dfrac{3}{7}\)

c) \(2x-\dfrac{3}{7}=6\dfrac{2}{7}=>2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{44}{7}=>2x=\dfrac{47}{7}=>x=\dfrac{47}{14}\)

d) \(\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{10}=>x.10=5=>x=\dfrac{1}{2}\)

e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}=>\left(x+3\right).3=15=>x+3=5=>x=2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 8 2023 lúc 12:55

f)\(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{2}{4}\)

\(x-12=2\)

   \(x=2+12\)

  x = 14

g)2\(\dfrac{1}{4}.\left(x-7\dfrac{1}{3}\right)=1,5\)

\(\dfrac{9}{4}.\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=1,5\) 

      \(\left(x-\dfrac{22}{3}\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}\)

       \(x-\dfrac{22}{3}=\dfrac{2}{3}\)

       \(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{22}{3}\) 

      \(x=8\)

Bình luận (0)
Trần Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 5 2022 lúc 16:09

c.\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{2}{21}\)

\(x=\dfrac{5}{7}:-\dfrac{2}{21}\)

\(x=-\dfrac{15}{2}\)

d.\(3\dfrac{1}{4}:\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=3\dfrac{1}{4}:\dfrac{39}{16}\)

\(\left|2x-\dfrac{5}{12}\right|=\dfrac{4}{3}\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{3}\\2x-\dfrac{4}{12}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{7}{4}\\2x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{8}\\x=-\dfrac{11}{24}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

A, \(\dfrac{4}{9}+x=\dfrac{5}{3}\)

\(x\)\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{4}{9}\)

\(x\)\(=\dfrac{11}{9}\)

B,\(\dfrac{3}{4}.x=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}:\dfrac{3}{4}\)

\(x=\)\(\dfrac{-2}{3}\)

Bình luận (0)
kisibongdem
2 tháng 5 2022 lúc 16:22

a)

\(\frac{4}{9} + x = \frac{5}{3}\)

=> \(x = \frac{5}{3}-\frac{4}{9}\)

=> \(x = \) \(\frac{11}{9}\)

Vậy \(x = \dfrac{11}{9}\)

b) 

\(\dfrac{3}{4} .x = \dfrac{-1}{2}\)

=> \(x = \dfrac{-1}{2} : \dfrac{3}{4}\)

=> \(x = \dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(x = \dfrac{-2}{3}\)

c)

\( \dfrac{3}{7}+ \dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}\)

=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{1}{3}-\) \( \dfrac{3}{7}\)

=> \(\dfrac{5}{7}:x = \dfrac{-2}{21}\)

=> \(x = \dfrac{5}{7}:\dfrac{-2}{21}\)

=> \(x = \dfrac{-15}{2}\)

Vậy \(x = \dfrac{-15}{2}\)

d) 

\(3\dfrac{1}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)

=> \(\dfrac{13}{4} : |2x - \dfrac{5}{12} | = \dfrac{39}{16}\)

=> \( |2x - \dfrac{5}{12} | =\dfrac{13}{4} : \dfrac{39}{16}\)

=> \(|2x-\dfrac{5}{12} |= \dfrac{4}{3}\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\\ 2x - \dfrac{5}{12} = \dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12}\\ 2x = \dfrac{-4}{3}+\dfrac{5}{12} \end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} 2x = \dfrac{7}{4}\\ 2x = \dfrac{-11}{12} \end{matrix}\right.\)

=> \(\left[\begin{matrix} x = \dfrac{7}{8}\\ x = \dfrac{-11}{24} \end{matrix}\right.\)

Vậy \(x \in \) { \(\dfrac{7}{8} ; \dfrac{-11}{24}\) }

Bình luận (0)
Phạm Vũ Ngọc Duy
Xem chi tiết
Đào Gia Phong
18 tháng 7 2017 lúc 9:17

a) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\in Q\) ( thỏa mãn )

Vậy x = \(-\dfrac{3}{20}\)

b) \(2x.\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-2x.\dfrac{1}{7}=0\) (1)

\(x\in Q\) \(\Rightarrow2x.\dfrac{1}{7}\in Q\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2x.\dfrac{1}{7}=0\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{7}:0=0\)

\(\Rightarrow x=0:2=0\in Q\) (thỏa mãn)

Vậy x=0

c) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}\in Q\)(thỏa mãn )

Vậy x= \(\dfrac{5}{7}\)

Bình luận (0)
Đào Gia Phong
18 tháng 7 2017 lúc 9:18

đúng không bạn

Bình luận (1)