Hợp chất có công thức CuCO3,Cu(OH)2.Từ hợp chất đó có những công thức nào để điều chế Cu
Cho các phát biểu sau:
1. Gỉ đồng có công thức hoá học là C u C O 3 . C u ( O H ) 2 .
2. Gỉ sắt có công thức hoá học là F e O . x H 2 O .
3. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình :
O 2 + 2 H 2 O + 4 e → 4 O H - .
4. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Từ mỗi chất: Cu(OH)2, NaCl lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 2 kim loại Cu, Na là:
A. 3
B.4
C. 5
D. 6
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Điện phân nóng chảy NaCl có ngay Na
Từ mỗi chất: Cu(OH)2, NaCl lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 2 kim loại Cu, Na là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Từ mỗi chất: Cu(OH)2, NaCl lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 2 kim loại Cu, Na là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Ba chất hữu cơ có công thức phân từ lần lượt là: (X) C2H6O2, (Y) C2H2O2 và (Z) C2H2O4. Trong phân tử mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp thì các chất có khả năng phản ứng là:
A. X và Y.
B. X và Z.
C. Y và Z.
D. X, Y và Z.
Đáp án D
(X) k = 0 => ancol no, 2 chức (CH2OH)2
(Y) k = 2 => anđehit no 2 chức (CHO)2
(Z) k = 2 => axit no 2 chức (COOH)2
Một số chất có công thức hóa học như sau: BaSO4, Cu(OH)2, ZnSO4
Dựa vào bảng 6.2, tính hóa trị của các nguyên tố Ba, Cu, Zn trong các hợp chất trên.
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Ba^a\left(SO_4\right)^{II}\) (a: hoá trị của Ba)
Theo QT hoá trị ta có: a.1= II.1
=> a= (II.1)/1= II
Vậy: Ba có hoá trị (II) trong CTHH BaSO4
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Zn^m\left(SO_4\right)^{II}\) (m: hoá trị của Zn)
Theo QT hoá trị ta có: m.1= II.1
=> m= (II.1)/1= II
Vậy: Zn có hoá trị (II) trong CTHH ZnSO4
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Cu^b\left(OH\right)^I_2\) (b: hoá trị của Ba)
Theo QT hoá trị ta có: b.1= I.2
=> b= (I.2)/1= II
Vậy: Cu có hoá trị (II) trong CTHH Cu(OH)2
Bài 1 cho các công Thức HH sau: ZnO, H2SO4 AL(OH)3, Mg SO4, H₂SO ₂, AgCl, Cu₂O, SO3, FeSO4, Ba(OH) ₂ , HCL, Cu(NO3)2, NaOH. Hãy cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào (Oxit, axit, Bazo, muối)? Và gọi tên các chất đó
ZnO: kẽm oxit: oxit
H2SO4: axit sunfuric: axit
Al(OH)3: nhôm hidroxit: bazơ
MgSO4: Magie sunfat: muối
H2SO2: axit hyposunfurơ: axit
AgCl: Bạc clorua: muối
Cu2O: Đồng (I) oxit: oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit: oxit
FeSO4: Sắt (II) sunfat: muối
Ba(OH)2: Bari hidroxit: bazơ
HCl: axit clohydric: axit
Cu(NO3)2: Đồng (II) nitrat: muối
NaOH: Natri hidroxit: bazơ
Oxit: ZnO, C\(u_2\)O, S\(O_3\),
Bazo: Al(OH)3,Ba(OH)2,NaOH
muối: MgSO4,AgCl,FeSO4,Cu(NO3)2
axit: còn lại
- Oxit: \(ZnO,CuO,SO_3\)
- Axit: \(H_2SO_4,HCl,H_2SO_2\)
- Bazơ: \(Al\left(OH\right)_3Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Muối: \(AgCl,Cu\left(NO_3\right)_2,FeSO_4,MgSO_4\)
Với công thức phân tử C 3 H 6 C l 2 thì có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cho sản phẩm có phản ứng với C u ( O H ) 2 ở điều kiện thích hợp?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án B.
C 3 H 6 C l 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra sản phẩm phản ứng được với C u ( O H ) 2 . Chứng tỏ sản phẩm tạo thành phải là anđehit hoặc ancol hai chức có hai nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C 3 H 6 C l 2 có 2 đồng phân thỏa mãn với tính chất: C H 3 − C H 2 − C H C l 2 , C H 3 − C H C l − C H 2 C l
Sơ đồ phản ứng:
C H 3 − C H 2 − C H C l 2 → N a O H , t o C H 3 − C H 2 − C H ( O H ) 2 ⏟ − H 2 O → C H 3 − C H 2 − C H O C H 3 − C H C l − C H 2 C l → N a O H , t o C H 3 − C H O H − C H 2 O H
Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:
H2S; Al2O3; HBr; ZnSO4; AgCl; Fe(OH)3; Fe(OH)2; Ca(OH)2; Pb(NO3)2; H3PO4; Cu(OH)2; NO2; HNO3; Cu(NO3)2; SO3; K2