Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn rose
Xem chi tiết
Bao Phat
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 10:07

Gọi\(M ′ ( x ; y ) . Suy ra −−→ I M = ( − 9 ; − 1 ) , −−→ I M ′ = ( x − 2 ; y − 3 ) .\)

Ta có V(I,−2)(M)=M′⇔−−→IM′=−2−−→IMV(I,−2)(M)=M′⇔IM′→=−2IM→ ⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1)⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1) ⇔{x=20y=5⇒M′(20;5)

hỉu ko ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 10:15

sai hay đúng vậy ?????????

T_T

mog đúng

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 3 2022 lúc 10:27

Công bố đáp án: Kẻ MA, MB lần lượt vuông góc với trục hoành, trục tung tại A và B. 

Khi đó tứ giác OAMB là hình chữ nhật \(\Rightarrow OA=MB=\left|x_M\right|\)và \(OB=MA=\left|y_M\right|\)

Vì \(x_M^2+y_M^2=k\)\(\Rightarrow\left|x_M\right|^2+\left|y_M\right|^2=k\)\(\Rightarrow OA^2+MA^2=k\)

\(\Delta OAM\)vuông tại A \(\Rightarrow OA^2+MA^2=OM^2\)\(\Rightarrow OM^2=k\)\(\Rightarrow OM=\sqrt{k}\)(vì \(k>0\))

Vậy quỹ tích của điểm M là đường tròn \(\left(O;\sqrt{k}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:47

a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB, áp dụng tính chất trung điểm ta có:

\(\overrightarrow {OM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right)\)

 b) G là trọng tâm của tam giác  ABC, áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có:

\(\overrightarrow {OG}  = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC} } \right)\)

c) Ta có \(\overrightarrow {OA}  = \left( {{x_A};{y_A}} \right),\overrightarrow {OB}  = \left( {{x_B};{y_B}} \right),\overrightarrow {OC}  = \left( {{x_C};{y_C}} \right)\)

Suy ra:

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {OM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB} } \right) = \frac{1}{2}\left[ {\left( {{x_A};{y_A}} \right) + \left( {{x_B};{y_B}} \right)} \right]\\ = \left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {OG} = \frac{1}{3}\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} } \right) = \frac{1}{3}\left[ {\left( {{x_A};{y_A}} \right) + \left( {{x_B};{y_B}} \right) + \left( {{x_c};{y_c}} \right)} \right]\\
= \left( {\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3};\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}} \right)
\end{array}\)

Mà ta có tọa độ vectơ \(\overrightarrow {OM} \) chính là tọa độ điểm M, nên ta có

Tọa độ điểm M là \(\left( {{x_M};{y_M}} \right) = \left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}} \right)\)

Tọa độ điểm G là \(\left( {\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3};\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}} \right)\)

Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Phú Hưng (Phú và Hưng)
6 tháng 3 2020 lúc 22:35

Chào bạn, bạn tham khảo hướng dẫn sau:

Ta có M(xM ; yM) thuộc đồ thị hàm số nên

yM = |xM + 1|

Lại có yM - 2xM = -2017

Từ đây bạn giải bình thường

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
14 tháng 3 2020 lúc 14:50

Tọa độ $M(x_M;y_m)$

Ta có: $|x_M+1|=y_M$ thay vào phương trình ta có:

$|x_M+1|-2x_M=-2017(1)$

Xét $|x_M+1| \geqslant 0 \Leftrightarrow x_M \geqslant -1$

$(1) \Leftrightarrow x_M+1-2x_M=-2017$

$ \Leftrightarrow x_M=2018 (tm)$

Vậy $M(2018;2019)$

Xét $|x_M+1| < 0 \Leftrightarrow x_M <-1$

$(1) \Leftrightarrow -x_M-1-2x_M=-2017$

$ \Leftrightarrow x_M=672 (ktm)$

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết