Những câu hỏi liên quan
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
lê thị hương giang
5 tháng 3 2017 lúc 9:22

B A C F D E M

Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (1)

Lại có : DF // AC => \(\widehat{BFD}=\widehat{C}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{BFD}\)

=> \(\Delta DBF\) cân tại D

=> DB = DF

Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
trần văn duy
3 tháng 1 2016 lúc 15:07

chtt

Trần Thu Hằng Trần
Xem chi tiết
trị Lương văn
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Mai
7 tháng 3 2017 lúc 20:15

x O A B C D y

*) Ta có :

OB = OA + AB

OD = OC + CD

Mà OA = OC (gt)

và AB = CD (gt)

=> OB = OD

=> \(\Delta\) OBD cân tại O

=> đpcm

*) Xét \(\Delta\) DAB và \(\Delta\) BCD có:

AB = CD (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) ( \(\Delta\) OBD cân tại O)

chung BD

=> \(\Delta\) DAB = \(\Delta\) BCD(c-g-c)

=> AD = BC (cặp cạnh tương ứng)

luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
Ha Lelenh
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 4 2019 lúc 8:15

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

Trần Nhật Dương
21 tháng 4 2019 lúc 8:17
10 sao nhé10 K NHA !
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết