Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Diệu Linh
Xem chi tiết
Tho Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 12:49

Ta có: \(M=\dfrac{x^5+3x^3-x^2+3x-7}{x^2+2}\)

\(=\dfrac{x^5+2x^3+x^3+2x-x^2-2+x-5}{x^2+2}\)

\(=\dfrac{x^3\left(x^2+2\right)+x\left(x^2+2\right)-\left(x^2+2\right)+\left(x-5\right)}{x^2+2}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+2\right)\left(x^3+x-1\right)+\left(x-5\right)}{\left(x^2+2\right)}\)

\(=x^3+x-1+\dfrac{x-5}{x^2+2}\)

Để M nguyên thì \(x-5⋮x^2+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)⋮x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-25⋮x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2-27⋮x^2+2\)

mà \(x^2+2⋮x^2+2\)

nên \(-27⋮x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\inƯ\left(-27\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\in\left\{3;9;27\right\}\)(Vì \(x^2+2\ge2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{1;7;25\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;-1;\sqrt{7};-\sqrt{7};5;-5\right\}\)

Vậy: Để M nguyên thì \(x\in\left\{1;-1;\sqrt{7};-\sqrt{7};5;-5\right\}\)

Vân⨳Ly
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 8 2021 lúc 11:35

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0; x\neq 1$
\(A=\frac{5\sqrt{x}+3x}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(3\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}+\frac{7(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-1)}\)

\(=\frac{5\sqrt{x}+3x-(3x+8\sqrt{x}-3)+(7\sqrt{x}-7)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{4(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{4}{\sqrt{x}+3}\)

Dễ thấy $A>0$

$\sqrt{x}+3\geq 3\Rightarrow A\leq \frac{4}{3}$

Vậy $0< A\leq \frac{4}{3}$. 

$A$ nguyên $\Leftrightarrow A=1\Leftrightarrow \frac{4}{\sqrt{x}+3}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1$ (trái đkxđ)

Vậy không tồn tại $x$ để $A$ nguyên.

Mai Nguyệt
Xem chi tiết
sky ler
Xem chi tiết
Đoàn Tùng Dương
6 tháng 12 2021 lúc 21:53

tìm giá trị x để biểu thức nguyên

D=2x-3/x+5 

E=x^2-5/x-3

Khách vãng lai đã xóa
changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:27

a: \(A=\dfrac{x^2-5x+6-x^2+x+2x^2-6}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{x-3}\)

Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 20:04

\(A=\) \(\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)+7}{x-5}\)

\(=1+\dfrac{7}{x-5}\)

để \(\dfrac{7}{x-5}\) ∈Z thì 7⋮x-5

⇒x-5∈\(\left(^+_-1,^+_-7\right)\)

Còn lại thì bạn tự tính nha

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
CHAU
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
20 tháng 6 2019 lúc 8:58

a, \(\frac{3x-7}{x-2}=3x+\frac{1}{x-2}\)

Để đạt giá trị nguyên thì 1 chia hết cho X - 2 

\(\Rightarrow x-2\)là ước của 1 \(\in\left\{-1,1\right\}\)

X - 2 = -1 \(\Rightarrow\)x = 1

X - 2 = 1 \(\Rightarrow\)x = 3 

Vậy x = 1 hoặc x= 3 thì số hữu tỉ đạt giá trị nguyên 

Kiệt Nguyễn
20 tháng 6 2019 lúc 14:37

b) \(\frac{x^2+4x+7}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2+3}{x+2}=x+2+\frac{3}{x+2}\)

Dễ thấy x nguyên nên x + 2 nguyên.

\(\Rightarrow\)\(\frac{x^2+4x+7}{x+2}\inℤ\Leftrightarrow x\frac{3}{x+2}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng:

\(x+2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(-1\)\(-3\)\(1\)\(-5\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)