cho 7,2 g kim loai chua biet hoa triphan ung hoan toan0,6mol hcl .xac dinh kim loai
cho 7,2 g kim loai chua ro hoa tri phan ung hoan toan voi 0,6 mol HCl hay xac dinh ten kim loai da dung
2M + 2nHCl => 2MCln + nH2
0.6/n......0.6
MM = 7.2/0.6/n = 12n
BL : n = 2 => M = 24
M là : Mg ( Magie )
Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.
\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_R = \dfrac{1}{n}n_{HCl} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.R = 7,2 \Rightarrow R = 12n\)
Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
Cho mot dong khi H2 du qua 8g mot oxit kim loai . Sau phan ung thu duoc 5,6 g kim loai M va hoi nuoc .
a,Xac dinh kim loai M trong truong hop M co hoa tri III
b,Xac dinh kim loai M trong truong hop chua biet hoa tri.Cho biet hoa tri cac kimm loai <=3
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
cho 8,512 gam mot kim loai m phan ung hoan toan voi axit hcl sinh ra 19, 304 gam muoi co cong thuc hoa hoc mcl2 va giai phongkhi h2.xac dinh kim loai m
M+2HCl---->MCl2+H2
n M=8,512/M(mol)
n MCl2=19,304/M+71(mol)
Theo pthh
n M=n MCl2
-->\(\frac{8,512}{M}=\frac{19,304}{M+71}\)
\(\Rightarrow8,512M+604,352=19,304M\)
------>10,792M=604,352
-->M=56
Vậy M là Fe
cho 10,8g mot kim loai R chua ro hoa tri tac dung het voi khi oxi. Sau phan ung thu duoc 20,4g oxit kim loai
1.viet phuong trinh
2.xac dinh kim loai R
gọi kim loại R có hóa trị n
PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)
4R 4R + 32n
10,8 g 20,4g
Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)
81,6R = 43,2R +345,6 n
38,4R = 345,6n
R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)
vậy kim loại R là nhôm
cho 4,8 g kim loai A chua biet hoa tri tac dung het voi HCl du tao thanh 19g muoi clorua.Xac dinh ten kim loai
hoa tan hoan toan 8,4 gam kim loai X trong dung dich HCL 20%thu duoc 3,36lit H2(o dktc). Xac dinh kim loai X va khoi luong dung dich axit can dung
Gọi n hóa trị của kim loại X
\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì X = 56(Fe)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)
cho 5,1g oxit cua mot kim loai hoa tri 3 phan ung voi axit HNO3 sau phan ung thu duoc muoi M(NO3)3 va nuoc
a) Viet PTHH
b) Xac dinh CTHH cua oxit kim loai biet so mol axit tham gia phan ung la 0,3 mol
đề bài này thêm HNO3 dư nhé
CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)
PTHH :
M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O
Theo đề bài ta có :
nHNO3 = 0,3 (mol)
=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)
=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)
=> 2MM + 48 = 102
=> MM = 27 (Al)
Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3
Hoa tan hoan toan 11,2g 1 kim loai hoa tri n sinh ra 4.,48l khi NO(ddktc) xac dinh ten kim loai
Gọi kim loại cần tìm là M có hóa trị n
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{11,2}{M}\) mol; \(n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Ta có:
\(M\rightarrow M^{n+}+ne\)
\(\dfrac{11,2}{M}\) -----> \(\dfrac{11,2n}{M}\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
.........0,6<---0,2
\(\Rightarrow\dfrac{11,2n}{M}=0,6\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}n\)
Thay n = 1,2,3 vào được M = 56 (Fe) có hóa trị n = 3
cho kim loai A(II) phan ung hoan toan voi dung dich H2SO4 0,5M(vua du)sau phan ung thu duoc 4,48 lit H2 (đktc).
a/xac dinh kim loai A.
b/tinh the tich dung dich H2SO4 can dung.
c/tinh nong do mol sau phan ung