Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 21:15

a, x=14-8=6

b,x=18-5=13

c, x∈N*

d,7-x=15/3=5 

<=> x=7-5=2

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
3 tháng 8 2021 lúc 21:17

\(x\)∈{6}

\(x\)∈{13}

\(x\)∈{1;2;..}

\(x\)∈{2}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 21:18

a)\(x\in\left\{6\right\}\)

b) \(x\in\left\{13\right\}\)

c) \(x\in N\)

d) \(x\in\left\{2\right\}\)

Trần Khải Huyền
Xem chi tiết
zZz Thúy Loan zZz
21 tháng 8 2017 lúc 8:26

A) x + 8 = 14

x       = 14 - 8

x       = 6

B) 18 - x = 5

           x = 18 - 5 

           x = 13

C) x : 7 = 0

   x       = 0 x 7 

   x        = 0

D) 0 : x = 0

         x = Không chia được nên ta gọi là tập hợp các số tự nhiên x rỗng

Hình ảnh có liên quan

Linh Vy
21 tháng 8 2017 lúc 8:28

x + 8 = 14

x = 14 - 8

x = 6

18 - x = 5

x = 18 - 5

x = 13

x : 7 =0

x = 0 x 7

x = 0

0 : x = 0

x = Một số tự nhiên bất kì khác 0

Cô nàng Thiên Yết
21 tháng 8 2017 lúc 8:33

a) x + 8 = 14

    x      =  14 - 8

    x      =   6

b) 18 - x = 5

          x = 18 - 5

          x =  13

c) x : 7 = 0

   x       = 0 x 7

   x       =   0

d) 0 : x = 0

   x có thể là một số bất kì nhưng khác 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 13:22

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 7:43

a, x + 8 = 15 => x = 15 – 8 = 7. Tập hợp: A = {7}

b,  19 – x = 7 => x = 19 – 7 =12. Tập hợp: B = {12}

c. x : 10 = 0 => x = 0. Tập hợp: C = {0}

d,  0 : x = 0 => x ∈ {1;2;3;...}. Tập hợp: D = N* 

DEAR KEV Invincible
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 8 2017 lúc 17:18

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy \(B=\left\{0\right\}\) 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy \(C=N\)

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy \(D=\varphi\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:22

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A={20}

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy B={0} 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy C=N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D=φ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Phượng Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 12:57

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)

Phượng Phạm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 13:45

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`46,`

`a)`

tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2

`8 \div x = 2`

`=> x = 8 \div 2 `

`=> x=4`

Vậy, `x=4`

`=> A = {4}`

`b)`

tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5

`x+3 < 5`

`=> x \in {0; 1}`

`=> B = {0; 1}`

`c)`

tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2

`x - 2 = x + 2`

`=> x - 2 - x - 2 = 0`

`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`

`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`

Vậy, `x \in`\(\varnothing\)

`=> C = {`\(\varnothing\)`}`

`d)`

tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x

`x + 0 = x`

`=> x = x (\text {luôn đúng})`

Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)

`=> D = {x \in RR}`

`47,`

`a)`

`x + 3 =4`

`=> x = 4 - 3`

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`=> A = {1}`

`b)`

`8 - x = 5`

`=> x = 8 - 5`

`=> x= 3`

Vậy, `x=3`

`=> B= {3}`

`c)`

`x \div 2 = 0`

`=> x= 0 \times 2`

`=> x=0`

Vậy, `x=0`

`=> C = {0}`

`d)`

`x + 3 = 4` (giống câu a,)

`e) `

`5` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 5`

`=> x=2,4`

Vậy, `x = 2,4`

`=> E = {2,4}`

`f)`

`4` × `x = 12`

`=> x = 12 \div 4`

`=> x=3`

Vậy, `x=3`

`=> F = {3}`

`53,`

`A = {4; 7}`

`B = {4; 5; a}`

`C = { \text {ốc} }`

`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`

`@` `\text {Kaizuu lv u.}`

Phượng Phạm
Xem chi tiết
YangSu
28 tháng 6 2023 lúc 11:54

\(a,\) Giải \(8:x=2\Rightarrow x=4\)

Vậy \(A=\left\{4\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập A có 1 phần tử

\(b,\) Giải \(x+3< 5\Rightarrow x< 2\)

Vậy \(B=\left\{x\in N|x< 2\right\}\) hay \(B=\left\{0;1\right\}\)

\(\Rightarrow\) Tập B có 2 phần tử

\(c,\) Giải \(x-2=x+2\Rightarrow x-x=2+2\Rightarrow0=4\) (vô lý)

Vậy \(C=\varnothing\) \(\Rightarrow\) Tập C có không có phần tử nào

\(d,\) Giải \(x+0=x\Rightarrow x-x=0\Rightarrow0=0\) (luôn đúng)

Vậy \(D=\left\{0;1;2;3;4;....\right\}\) \(\Rightarrow\) Tập D có vô số phần tử

Kiều Vũ Linh
28 tháng 6 2023 lúc 11:54

a) 8 : x = 2

x = 8 : 2

x = 4

Vậy A = {4}

A có 1 phần tử

b) x + 3 < 5

x < 5 - 3

x < 2

⇒ x = 0 hoặc x = 1

Vậy B = {0; 1}

B có 2 phần tử

c) x - 2 = x + 2

x - x = 2 + 2

0x = 4 (vô lý)

Vậy C = ∅

C không có phần tử nào

d) x + 0 = x (luôn đúng)

Vậy D = ℕ

D có vô số phần tử