Những câu hỏi liên quan
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
14 tháng 10 2023 lúc 17:07

a) Tổng A có số số hạng là:

`(101-1):1+1=101`(số hạng)

b) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`2^2 A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103`

`4A-A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103 -2-2^3 -2^5 -...-2^101`

`3A=2^103 -2`

`=>3A+2=2^103 -2+2=2^103`

c) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4 +...+2^100)⋮2`

`A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4)+...+2^97 .(1+2^2 +2^4)`

`A=2.21+...+2^97 .21`

`A=21(2+...+2^97)⋮21`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2023 lúc 15:39

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2019 lúc 14:27

Ta có:

(10a + 5)2 = (10a)2 + 2.10a.5 + 52

       = 100a2 + 100a + 25

       = 100a(a + 1) + 25

Đặt A = a.(a + 1). Khi đó ta có:

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do vậy, để tính bình phương của một số tự nhiên có dạng Giải bài tập Vật lý lớp 10 , ta chỉ cần tính tích a.(a + 1) rồi viết 25 vào đằng sau kết quả vừa tìm được.

Áp dụng:

252 = 625 (Vì 2.3 = 6)

352 = 1225 (Vì 3.4 = 12)

652 = 4225 (Vì 6.7 = 42)

752 = 5625 (Vì 7.8 = 56)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 6 2019 lúc 13:35

a) 8 . 2n + 2n+1 = 2n . ( 8 + 2 ) = 2n . 10 = ....0 

b) có vấn đề

c) 4n+3 + 4n+2 - 4n+1 - 4n = 4n . ( 4+ 42 - 4 - 1 ) = 4n . 75 = 4n-1 . 4 . 75 = 300 . 4n-1 \(⋮\)300

Bình luận (0)
đinh văn tiến d
Xem chi tiết
đinh văn tiến d
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 16:03

Lời giải:
$S=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^{23}+2^{24})$

$=2(1+2)+2^3(1+2)+....+2^{23}(1+2)$

$=(1+2)(2+2^3+...+2^{23})$

$=3(2+2^3+...+2^{23})\vdots 3$

b.

$S=2+2^2+2^3+...+2^{23}+2^{24}$

$2S=2^2+2^3+2^4+....+2^{24}+2^{25}$

$\Rightarrow 2S-S=2^{25}-2$

$\Rightarrow S=2^{25}-2$

Ta có:

$2^{10}=1024=10k+4$

$\Rightarrow 2^{25}-2=2^5.2^{20}-2=32(10k+4)^2-2=32(100k^2+80k+16)-2$
$=10(320k^2+8k+51)\vdots 10$

$\Rightarrow S$ tận cùng là $0$

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Việt Huệ
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Văn Hiện
Xem chi tiết
Lee Kiên
30 tháng 7 2016 lúc 14:20

Trường hợp số chia hết cho 5 tận cùng là 0, thì ab(a+b)  chắc chắn tận cùng là 0.

Trường hợp số chia hết cho 5 tận cùng là 5 cũng có nghĩa số đó là số lẻ, nếu một số tận cùng là 5 thì khi nhân với một số chẵn thì nó chia hết cho 10(tận cùng là  0)

Trong trường hợp này nếu số còn lại là số chẵn thì tích của nó với số chia hết cho 5 chia hết cho 10, nếu đó là số lẽ thì tổng của nó với 5 là số chẵn lúc đó tích của nó với 5 cũng sẽ chia hết cho 10.

Vậy.... 

Bình luận (0)