HÒA TAN HOÀN TOÀN 0,92 g hh zn và al bằng dd hcl 0.1 M . Sau pứ thu được 0,56 l h2. a) tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hh ; b) Tính thể tích dd hcl đã dùng dư 10% so vopwsi lương pứu
hòa tan hoàn toàn 13,9g hh gồm al và fe trong đd axit hcl 14,6% vừa đủ sau phản ứng thoát ra 7,84 l khí h2 ở đktc , thu đc dd X
a) vieeta pthh
b)tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
c) tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong dd X
\(\text{Đặt }n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+56y=13,9(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35(mol)\\ a,PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2(2)\\ b,\text{Từ 2 PT: }1,5x+y=0,35(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7(g)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
\(c,n_{HCl(1)}=3n_{Al}=0,3(mol);n_{AlCl_3}=0,1(mol);n_{H_2(1)}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl(1)}}=\dfrac{0,3.36,5}{14,6\%}=75(g)\\ \Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{2,7+75-0,15.2}.100\%=17,25\%\)
\(n_{HCl(2)}=2n_{Fe}=0,4(mol);n_{FeCl_2}=n_{H_2(2)}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m{dd_{HCl(2)}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%=22,92\%\)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Gọi số mol Al, Fe lần lượt là a,b
=> 27a + 56b = 13,9
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----->3a--------->a------->1,5a______(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------>2b-------->b----->b__________(mol)
=> 1,5a + b = 0,35
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=>m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\b=0,2=>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) nHCl = 3a + 2b = 0,7 (mol)
=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55(g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{25,55.100}{14,6}=175\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(saupu\right)}=13,9+175-2.0,35=188,2\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(AlCl_3\right)=\dfrac{13,35}{188,2}.100\%=7,1\%\\C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{25,4}{188,2}.100\%=13,5\%\end{matrix}\right.\)
nung m (g) hh X gồm Fe3O4 và Al trong điều kiện không có không khí. sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được hh Y. chia hh Y thành 2 phần
P1: cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,06mol H2, dd Z và 20,16g chất rắn không tan.
P2: cho tác dụng với dd HCl dư thu được 0,63mol H2
Tính thành phần % khối lượng các chất trong hh X
PTHH: 3Fe3O4 + 8Al --to--> 4Al2O3 + 9Fe
=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{9}{4}\)
P1: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,04<---------------------------------0,06
=> a = 0,04 (mol)
Chất rắn không tan là Fe
\(b=\dfrac{20,16}{56}=0,36\left(mol\right)\)
Có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{4}\) => c = 0,16 (mol)
P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (ak;bk;ck)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
ak------------------>1,5ak
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bk------------------>bk
=> 1,5ak + bk = 0,63
=> k = 1,5
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(X\right)}=\dfrac{b+bk}{3}=\dfrac{0,36+0,36.1,5}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(X\right)}=a+2c+ak+2ck=0,9\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.232}{0,3.232+0,9.27}.100\%=74,12\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,9.27}{0,3.232+0,9.27}.100\%=25,88\%\end{matrix}\right.\)
a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)
Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)
Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)
hòa tan hoàn toàn 48.8g hh fe và caco3 vào dd hcl dư thu được 18.816l khí h2 (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hh
b) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất
_mn giúp em với, em lú rồi :(
nH2=0,84(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
0,84__________________0,84(mol)
=>mFe=0,84.56=47,04(g)
=> mCaCO3=48,8-47,04=1,76(g)
b) %mCaCO3=(1,76/48,8).100=3,607%
=>%mFe= 96,393%
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{18,816}{22,4}=0,84\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,84\cdot56=47,04\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{CaCO_3}=1,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaCO_3}=\dfrac{1,76}{48,8}\cdot100\%\approx3,61\%\\\%m_{Fe}=96,39\%\end{matrix}\right.\)
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=0,075.8015.100=40%0,075.8015.100=40%
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
Bài 1 :
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
a 1a
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
b 1b
a) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của FeO
\(m_{CuO}+m_{FeO}=15\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{FeO}.M_{FeO}=15g\)
⇒ 80a + 72b= 15g(1)
Ta có : 200ml = 0,2;l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,2(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 72b = 15
2a + 2b = 0,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,125\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,075.80=6\left(g\right)\)
\(m_{FeO}=0,125.72=9\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{6.100}{15}=40\)0/0
0/0FeO = \(\dfrac{9.100}{15}=60\)0/0
b) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,075 0,15
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,125 0,25
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,25=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{30}=48,67\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=\(\dfrac{0,2}{1}\)=0,2 mol
Ta có hệ pt:
{80a + 72b = 15 g
{a + b = 0,2 mol
=> a=0,075 mol , b=0,125 mol
=> %CuO=\(\dfrac{0,075.80}{15}.100=40\%\)
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
Hòa tan hoàn toàn 12,48g hỗn hợp bột CuO và Al2O3 vào 150g dd HCl 10,95%.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính C% của muối trong dd thu được.
1. Cho 1 lượng mạt sắt dư vào dd 50ml dd HCl. Pứ xong, thu được 3,36 lít khí(đktc)
a/ Viết pthh
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia pứ
c/ Tìm nồng đô mol của dd HCl đã dùng
2. Hòa tan hoàn tan 12.1gam gỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl 3M.
a/ Viết các pthh
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi pxit trong hh ban đầu
c/ Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng đô 20% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
Please help me!
Bài 2
Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnOBài 1
a/. Phương trình phản ứng hoá học:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol
TDB x mol....y mol................0,15 mol
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol)
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol)
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)
Nhiệt phân 98 gam KClO3 (có xt MnO2) sau một thời gian thu được 93,2 gam chất rắn và khí A. Cho toàn bộ lượng khí A pư hết với hh kim loại X gồm Mg , Fe thu đc hh chất rắn Y cân nặng 15,6 gam . Hòa tan hoàn toàn hh Y bằng dd H2SO4 đặc nóng dư thu đc 0,56 lít SO2 ( đktc, sp khử duy nhất) .Tính thành phần % khối lượng của Mg trong hh