Nhóc Siêu Quậy
Câu 1:Kết quả của phép cộng hai phân thức với khác 1 là Câu 2:Tổng bốn góc trong của một tứ giác lồi bằng Câu 3:Số nghiệm của phương trình là Câu 4:Số nghiệm của phương trình là Câu 5:Cho và . Khi đó, giá trị của biểu thức bằng . Câu 6:Số nguyên tố n lớn hơn 3 để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu thức là Câu 7:Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 12 cm. M là một điểm bất kỳ trên cạnh AB, O là giao điểm hai đường chéo. Đường thẳng qua O và...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:39

1.

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)

Pt trở thành:

\(4t=t^2-5+2m-1\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:44

2.

Để pt đã cho có 2 nghiệm:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:55

3.

Nối AI kéo dài cắt BC tại D thì D là chân đường vuông góc của đỉnh A trên BC

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{c}{b}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{c}{b}\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}-\overrightarrow{IB}=\dfrac{c}{b}\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\)

\(\Leftrightarrow b.\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}\) (1)

Mặt khác:

\(\dfrac{ID}{IA}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{a}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=-a.\overrightarrow{IA}\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}-\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)

Hà Hoài Thương
Xem chi tiết
Hà Hoài Thương
9 tháng 3 2016 lúc 23:59

Nếu quá dài ko trả lời hết thì các p cki cần làm nhanh giúp mk câu : 1.8 ; 2.2 đến 2.5 và 3.2 đến 3.7 thôi cũng dk . mk thật lòng biết ơn . 

Đỗ Tiến
10 tháng 3 2016 lúc 12:15

Câu 1.1:
Nghiệm lớn nhất của phương trình x- 29x+ 100 = 0 là x = ...........phương trình này vô nghiệm nhé

Câu 1.3:

Một hình trụ có diện tích xung quanh là 80π cm2 và thể tích là 160π cm2.
Bán kính đáy của hình trụ này là R = .......4.... cm.

Câu 1.4:

Khi phương trình x2 - 3x + m = 0 có một nghiệm là x = 1,25 thì nghiệm còn lại của phương trình là x = ........1,75.......

Câu 1.8:

Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ 1 đi làm việc khác, tổ 2 làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ 2 mất .....60.. giờ sẽ xong việc.

Câu 1.9

Nghiệm nguyên của phương trình: x+ 5x- 12x+ 5x + 1 = 0 là x = .....1.......

Câu 1.10:

Nghiệm âm của phương trình (x+ 3x + 2)(x+ 7x + 12) = 120 là x = ...1.......

Bài 2: Đi tìm kho báu

Câu 2.2:

Nghiệm nguyên của phương trình: 2x- 3x- 7x+ 12x = 4 là .....1......

Câu 2.3:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A vẽ tam giác cân BCD có góc CBD = 90o. Biết độ dài cạnh AC = 3√5cm.
Độ dài đoạn AD = .....Căn 6...... cm.

Câu 2.4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = mx + m - 1. 
Giá trị m nguyên để (d) tạo với 2 trục tọa độ tam giác có diện tích 2 (đvdt) là ....1.......

Câu 2.5:

Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 1.
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = bc/a + ca/b + ab/c bằng ......3.....

Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 3.1:
Cho đường tròn (O; 13cm). Biết khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng 5cm. 
Độ dài dây PQ = .....24......cm.

Câu 3.2:

Cho hàm số y = 1/2 .x2 có đồ thi là (P).
Trên (P) lấy hai điểm A, B có hoành độ lần lượt là -1; 2.
Phương trình đường thẳng AB có tung độ gốc là .......2.....

Câu 3.3:

Phương trình x2 - 2(m + 2)x + 2m - 1 = 0 có hai nghiệm là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng √34. 
Khi đó m = ...Chịu........

Câu 3.4:

Một đa giác có số đường chéo nhiều hơn số cạnh là 12. Số cạnh của đa giác là ...8.......

Câu 3.5:

Cho parabol (P): y = ax2 và đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 2. Biết (d) và (P) có một điểm chung duy nhất là A có hoành độ bằng 2. Khi đó tung độ của điểm A là ...Chịu.........

Câu 3.6:

Cho phương trình x2 - 5x - 1 = 0 có các nghiệm x1, x2. Biểu thức B = (x1- 5x12 + 2)(x2- 5x22 + 2) có giá trị là ......Chịu.....

Câu 3.7:

Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12.
Giá trị lớn nhất của biểu thức P = ab là ...Chịu nốt........

Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản.

Hà Hoài Thương
10 tháng 3 2016 lúc 15:43

mk cam on p nkju na . nkug những cau p lm dk thi mk cug lm dk rui . 

ak kq cac cau p ckua lm dk la :

1.1=5 ( ad giai pt trung pkuong nhe p ) 

1.8=15h ( goi x,y lan luot la tg 1 mk to 1, 2 lam xong cv . ta co he pt vs pt1 la: 1/x+1/y=1/12  va pt2 la :4/x+14/y=1 . tu do giai hpt = cack dat an pku  na p )               

1.10=-6 ( p giai theo so do hoocner va tim ngkiem am na ) 

2.2=0,5 na p ( cau nay mk cug van ckua giai dk neu ạ pip cack gjaj cki mk vs na )

2.3 =15 ( neu nhin kj ta se thay CAD LA TAM GIAC VUONG TAI A  tu day tim cank huyen AD na)

2.4=-1( ve do thi ra la lm de rui )

2.5=1 ( mk ckua lm dk p nao giai giup mk vs )

3.2=1 ( dau tien ta tim dk toa do diem A,B rui thay vao ham so de dk hep pt bac nhat 2 an a,b rui giai he la xong )

3.3 =1( p nao pip lm giai ho mk vs na . mk cki pip kq thui con cack lam thi ckua ra ) 

3.5=2( mk cug ckua giai dk p nao giai ho mk vs )

3.6=13 ( dung mt de giai pt bac 2 rui thay gia tri x1,x2 vao bt la dk rui )

3.7=12/5 ( mk co kq nkug cug ckua lm dk , p nao giai giup mk vs )

Nguyễn Tân Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 9:14

a: a*c<0

=>(1) có hai nghiệm phân biệt

b: Bạn viết lại biểu thức đi bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2017 lúc 14:16

Đáp án B

Câu (1) và (5) không là mệnh đề (vì là câu cảm thán, câu hỏi)

Các câu (3), (4), (6) là những mệnh đề đúng

Câu (2), (7) và (8) là những mệnh đề sai.

Vậy có 6 mệnh đề.

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 2 2022 lúc 9:24

1. A

2. D

3. C

 

Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 9:24

1A

2D

3C

Chúc em học giỏi

Li An Li An ruler of hel...
17 tháng 2 2022 lúc 9:25

Câu 1 huệ số cao nhất của đa thức x3+6x2-4x+10 là :

A.   10       B. 1     C. 0    D. 3    

Câu 2 nghiệm của đa thức 4-2x là :

A.  0     B. -2     C. -+2    D.  2

Câu 3.Tam giác ABC cân tại A có góc  BAC bằng 70 độ thì số đo mỗi góc ở đáy của tam giác cân là :

A.  70 độ        B. 110 độ     C.  55 độ    D. 180 độ

05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
29 tháng 12 2021 lúc 18:34

b) Theo hệ thức Vi ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-2}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2-2m}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1=1013\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)+1\)

\(=1013\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)+1=1013\left(\dfrac{\dfrac{2-2m}{m}}{\dfrac{m-1}{m}}\right)+1\)

\(=1013.\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-1}+1=-2026+1=-2025\), luôn là hằng số (đpcm)

Nguyễn Võ Văn
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
10 tháng 9 2017 lúc 22:12

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Nguyễn Trần Phương Uyên
7 tháng 3 2022 lúc 19:54
Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
Khách vãng lai đã xóa
Công chúa xinh đẹp
17 tháng 5 lúc 18:03

Lắm thế

 

 

hieu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
27 tháng 4 2018 lúc 19:12

Thank bn nha mot mk kiem tra toan 8 do. Chuc bn hoc tot

Nguyễn Nhung
1 tháng 9 2019 lúc 8:43

tài liệu ôn tập à, thank

Yume.bae
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
28 tháng 3 2021 lúc 7:45

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m-4=0\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi △'>0\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m+4>0\Leftrightarrow m^2+m+5>0\)(luôn đúng)

Theo Vi-ét \(x_1+x_2=2\left(m+1\right);x_1x_2=m-4\)

\(A=x_1+x_2-2x_1x_2+2021=2\left(m+1\right)-2\left(m-4\right)+2021=2031\) không phụ thuộc vào m

Nguyễn Hoàng Tuấn Duy
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 11 2018 lúc 14:45

Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:

C. ( 2;1 )

Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)