Cảm nhận 2 đoạn thơ:
Anh đội viên thứ dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
P/S:Ghi rõ nghệ thuật các biện pháp
Đêm nay Bác không ngủ
1 Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
2 Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
3 Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
4 Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Câu 1 : Phương Thức Biểu Đạt : Biểu Cảm
Câu 2 : Nhắc đến nhân vật : Anh đội viên và Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 3 :
1 Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
2 Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
3 Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng như miêu tả tạo hình ....
1. Phương thức biểu đạt là kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự,chữ tình
2.nhắc đến nhân vật:Anh đội viên,Bác Hồ.
-hoàn cảnh xuất hiện anh đội viên là:trong khổ thơ đầu của bài thơ
-hoàn cảnh xuất hiện Bác Hồ là:trong khổ thứ 2 của bài thơ( trả lời bừa câu 2 chứ k bt đâu nhá)
3.từ láy:trầm ngâm, lâm thâm
4. kể về 1 đêm bác không ngủ của bác qua đó thể hiện tình cảm của đối với anh đội viên,dân công vô cùng bao la
những bài hát có liên quan tới bác: như có bác hồ trong ngày vui đại thắng
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Đoc đoạn trích trên, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện và kể về ai? Hình ảnh người được kể hiện lên như thế nào?
Câu 3. Ghi lại các 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?
Câu 4. Câu thơ “Người Cha mái tóc bạc ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
GIÚP MIK VỚI Ạ !
1. Thể thơ 5 chữ
2. Người kể chuyện là anh bộ đội và người anh kể là Bác Hồ. Hình ảnh Bác hiện lên là ''người cha mái tóc bạc''
3. Từ láy: trầm ngâm, lâm thâm
Từ ghép: bếp lửa, người cha
4.
Em tham khảo nhé:
Người Cha mái tóc bạc
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác”
(Đêm nay Bác không ngủ, Minh Huệ)
đây có phải lớp 4 ko vậy đây là bài thơ lớp 6 mà ta
viết đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu trình bày tình cảm của nhận của em về hình ảnh Bác Hồ trong khổ thơ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
toán đây à ?/ giải s đây ta / a bt cách giải rồi :
bn nên nghe nhé : mày điên à , đây là toán mà
Cô nàng dịu dàng Thu Phương bạn không được nói anh Trọng Nam Đinh như thế dù sao bạn vẫn nhỏ tuổi hơn , bạn vẫn còn học tiểu học còn anh đang học THCS cơ mà , bạn nên rút khinh nhiệm
cô nàng dịu dàng thu phương à , e ko trả lời đc thì thôi a ko ép , nhưng e nên thay đổi cách ăn nói đi , ko gúp đc thì thôi , chứ đừng có chĩa mõm vào ẳng linh tinh như thế , cám ơn thuy jun chi đã nói hộ a nha
*Đề 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
[…]
(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt có trong đoạn thơ trên?
Câu 2: Đoạn thơ nhắc đến những nhân vật nào? Chỉ ra các chi tiết nói lên hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật.
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ láy xuất hiện trong khổ thơ thứ hai.
Câu 4: Qua các cử chỉ, việc làm của Bác trong đoạn thơ, em có suy nghĩ gì về tình cảm của Bác dành cho mọi người? Nêu tên những bài thơ, bài hát mà em biết viết về tình cảm của Bác với đồng bào ta
Viết đoạn văn( khoảng 5 -7 dòng )nêu tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của các từ láy trong đoạn thơ sau : b,. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mãi lều tranh xơ xác . " Mong mn người giúp mìnk với ạ ":((((
Em vào đây tham khảo nhé:
Tìm các từ láy có trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng từ láy đó: Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái
xác định phó từ và ý nghĩa :
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
- Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc!
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn.
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài.
Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi!
- Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Anh vội vàng nằng nặc:
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn...
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
nhanh thi tick
viết đoạn văn(khoảng 5-7 dòng)nêu tác dụng miêu tả hoặc biểu cảm của các từ láy có trong đoạn thơ sau:Lăng yên bên bếp lửa,vẻ mặt bác trầm ngâm,ngoài trời mưa lâm thâm,mái lều tranh xơ xác.lm nhanh giúp em với em,em đag cần gấp ạ
refer
Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiếnđấu. Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.
Câu chuyện được diễn biến trong một đêm lạnh,và được bắt đầu khi anh độiviên chợt thức giấc và thấy Bác đang còn thức. Bác vẫn thức để chăm lo cho giấc giủ của những người chiến sĩ,bác đốt lửa để giữ ấm cho họ. Anh đội viên chứng kiến vô cùng xúc động và cảm phục trước tình yêu thương của Bác dành cho các chiến sĩ. Hình tượng Bác trong bài thơ này đều được nhìn nhận qua con mắt còn đnag mơ mồ không rõ thực hay ảo của anh đội viên. Hình tượng của Bác hiện lên vừa cao vời vợi vĩ đại mà cũng hết sức gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn ngọn lửa hồng.
Đây là lần đầu tiên anh đội viên thức giấc. Anh dã thức dậy sau một giấc ngủ dài,anh chợt nhìn thấy hình ảnh Bác vẫn còn ngồi đó vẫn trầm ngâm miệt mài suy nghĩ cho việc nước. Ngoài trời đã lạnh hơn rất nhiều nhưng bác vẫn không vào trong mà Bác vẫn ngồi đốt lửa cho các chiến sĩ bớt đi cái lạnh. Anh lặng lẽ đứng nhìn Bác lặng kẽ quan sát Bác từ nét mặt đến cử chỉ của Bác.
Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.
tham khảo
Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiếnđấu. Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.
Câu chuyện được diễn biến trong một đêm lạnh,và được bắt đầu khi anh độiviên chợt thức giấc và thấy Bác đang còn thức. Bác vẫn thức để chăm lo cho giấc giủ của những người chiến sĩ,bác đốt lửa để giữ ấm cho họ. Anh đội viên chứng kiến vô cùng xúc động và cảm phục trước tình yêu thương của Bác dành cho các chiến sĩ. Hình tượng Bác trong bài thơ này đều được nhìn nhận qua con mắt còn đnag mơ mồ không rõ thực hay ảo của anh đội viên. Hình tượng của Bác hiện lên vừa cao vời vợi vĩ đại mà cũng hết sức gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn ngọn lửa hồng.
Đây là lần đầu tiên anh đội viên thức giấc. Anh dã thức dậy sau một giấc ngủ dài,anh chợt nhìn thấy hình ảnh Bác vẫn còn ngồi đó vẫn trầm ngâm miệt mài suy nghĩ cho việc nước. Ngoài trời đã lạnh hơn rất nhiều nhưng bác vẫn không vào trong mà Bác vẫn ngồi đốt lửa cho các chiến sĩ bớt đi cái lạnh. Anh lặng lẽ đứng nhìn Bác lặng kẽ quan sát Bác từ nét mặt đến cử chỉ của Bác.
Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tìm BPTT
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Lặng yên như bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi bác đi dém chǎn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
a)Nêu các phương thức biểu đạt của đoạn thơ và xác định thể thơ.
b)Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
c)Từ nội dung của đoạn thơ trên, hãy nêu tình cảm và thái độ của em đối với Bác Hồ kính yêu