Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
Pham trung thanh
Xem chi tiết
doan thi thuan
14 tháng 11 2018 lúc 21:59

+)Xét tam giác DHC có:DN 

tôn thiện trường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:14

loading...loading...loading...

mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

Phan Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 18:55

a) theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

AH^2=BH*HC

hay AH^2=4*9

AH^2=36

=>AH=6cm

ADHE có gócD=gócA=gócE=90độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm (2 đường chéo của hcn)

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 21:22

a: Xét tứ giác BDCE có

BD//CE
BE//CD
DO đó: BDCE là hình bình hành

b: Ta có: BDCE là hình bình hành

nen Hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của ED

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:05

-Thêm điều kiện góc C = góc F để tam giác ABC = tam giác DEF (g-c-g)

-Thêm điều kiện BC = EF để tam giác ABC = tam giác DEF ( c.huyền - c.g.vuông )

- Thêm điều kiện AB = DE để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c)

Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:10

2. Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

góc AKC = góc AHB ( = 90 độ )

=>Tam giác AKC và tam giác ABH (c.huyền-g.nhọn)

=>AH = AK ( cặp cạnh t/ứng )

Nguyễn Hiền Mai
6 tháng 2 2017 lúc 21:13

2.b)Xét tam giác AKI và tam giác AHI có:

AI chung

góc AKI = góc AHI = 90 độ

AH = AK (câu a)

=> góc KAI = góc HAI ( cặp góc t/ứng )

=> AI là p/giác góc A.