Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 1:54

Ta có:

+ Gia tốc trọng trường tại mặt đất:  g = G M R 2 = 10 m / s 2

Gia tốc trọng trường ở độ cao h = 7 9 R :

g h = G M R + 7 9 R 2 = g 16 9 2 = 0 , 32 g = 3 , 2 m / s 2

+ Trọng lượng của vật tại độ cao h đó:  P h = m g h = 50.3 , 2 = 160 N

+ Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

P h = F h t = m v 2 r ↔ 160 = 50 v 2 6400 + 7 9 6400 .1000 → v = 6034 m / s

+ Tốc độ góc:

ω = v r = 6034 6400 + 7 9 6400 .1000 = 5 , 3.10 − 4

+ Chu kì chuyển động của vật:

T = 2 π ω = 2 π 5 , 3.10 − 3 = 11855 s ≈ 3 , 3 giờ

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 18:21

Ta có:

Gia tốc trọng trường tại mặt đất:

g = G M R 2 = 10 m / s 2

Gia tốc trọng trường ở độ cao  h = 7 9 R

Trọng lượng của vật tại độ cao h đó:

g h = G M R + 7 9 R 2 = g 16 9 2

= 0 , 32 g = 3 , 2 m / s 2

Trọng lượng của vật tại độ cao h đó

P h = m g h = 50.3 , 2 = 160 N

Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

P h = F h t = m v 2 r

↔ 160 = 50 v 2 6400 + 7 9 6400 .1000

→ v = 6034 m / s

Tốc độ góc: ω = v r

= 6034 6400 + 7 9 6400 .1000 = 5 , 3.10 − 4

Chu kì chuyển động của vật

T = 2 π ω = 2 π 5 , 3.10 − 4 = 11855 s ≈ 3 , 3 giờ

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 3:40

Ta có:

Gia tốc trọng trường tại mặt đất

g = G M R 2 = 10 m / s 2

Gia tốc trọng trường ở độ cao:

h = 1 9 R g h = G M ( R + 1 9 R ) 2 = g ( 10 9 ) 2 = 8 , 1 m / s 2

Trọng lượng của vật tại độ cao h đó:

p h = m g h = 37.8 , 1 = 299 , 7 N

Mặt khác, trọng lượng đóng vai trò như lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất, ta có:

P h = F h t = m v 2 r ↔ 299 , 7 = 37. v 2 ( 6400 + 1 9 .6400 ) .1000 ​ → v = 7589 , 5 m / s

Tốc độ góc:  ω = v r

= 7589 , 5 ( 6400 + 1 9 .6400 ) .1000 = 0 , 001

Chu kì chuyển động của vật

T = 2 π ω = 2 π 0 , 001 = 6280 s = 1 , 74 h .

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2018 lúc 3:13

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + 7 9 R = 16 R 9

Nên:  v = G M 16 R 9 = 3 4 G M R

Mặt khác: Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:

g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2 v = g R 2 16 R 9 = 9 g R 16 = 9.10.6400000 16 = 6000 m / s

Ta có:

T = 2 π ω mà  v = ω . r = ω . 16 R 9 → ω = 9 v 16 R

T = 2 π ω = 2 π 9 v 16 R = 32 π R 9 v = 32 π 6400000 9.6000 = 11914 , 8 s = 3 , 3 h

Vậy chu kì chuyển động của vệ tinh là: 3,3 giờ.

Đáp án: D

Thành Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 7:06

Lấy \(g_0=9,8\)m/s2

Vệ tinh chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh chính là lực hướng tâm.

\(\Rightarrow F_{hd}=F_{ht}\Rightarrow G\cdot\dfrac{m\cdot M}{r^2}=\dfrac{m\cdot v^2}{r}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{G\cdot M}{r}}\)

Mà \(r=R+h\)\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{G\cdot M}{\left(R+h\right)}}\)

Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất:  \(g_0=\dfrac{G\cdot M}{R^2}\)\(\Rightarrow g_0\cdot R^2=G\cdot M\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{g_0\cdot R^2}{R+h}}=\sqrt{\dfrac{9,8\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}{6400\cdot1000+600\cdot1000}}\approx7572,58\)m/s

Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{7572,58}{6400\cdot1000}=1,18\cdot10^{-3}\)(rad/s)

Chu kì chuyển động của vệ tinh: 

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{1,18\cdot10^{-3}}=5310,26s\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 15:08

Đáp án C