oxit của 1 phi kim có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1.biết oxit này có tỉ khối hơi đối vơí nitơ bằng 2,286 xác định công thức của oxit
oxit của 1 phi kim có tỉ lê khối lượng giữa phi kim và õi là 1:1. biết oxit này có tỉ khối hơi đối với nitơ bằng 2,286 xác định công thức õit
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(R_xO_2\)
Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có
\(\dfrac{4}{x}\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)
Cho biết oxit phi kim (\(R_xO_y\)) có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1. Biết oxit này có tỉ khối với \(N_2\) là 2,286. Tìm \(R_xO_y\)
Phân tử khối của Oxi là:
\(2.286\cdot28\simeq64\)
Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1
nên \(\%m_O=50\%\)
=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)
Số nguyên tử O là 32/16=2
=>y=2
=>\(R_xO_2\)
Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32
Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S
=>Oxit cần tìm là SO2
Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại
=>Oxit cần tìm là SO2
\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)
Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)
\(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow16y+16y=64\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(Rx+16y=64\)
\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)
\(\Leftrightarrow Rx=32\)
x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
oxit của 1 phi kim có tỉ lệ khối lượng khối lượng giữa phi kim và oxit là 1:1. Oxit này có tỉ khối đối với N2 là 2,286. Xác định công thức của oxit .
P/s: m.n có ai bik trl giúp e vs ạ...e cảm ơn...
Gọi công thức hóa học của oxit đó là: RxOy
Vì tỷ lệ khối lượng của phi kim và oxi là 1:1 nên phi kim và oxi đều chiếm 50% về khối lượng.
Khối lượng nguyên tử của oxit là:
M = 28.2,286 = 84
\(\Rightarrow\frac{16y}{64}=0,5\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow Mx=32\)(1)
Thế lần lược các giá trị x = 1,2,3... ta nhận x = 1, M = 32
Vậy CTHH của oxit đó là:SO2
CTHH: A2Oy
Moxit=2,286.28=64g/mol
2A=16y<->A=8y
=> A=16
y=2
CTHH:SO2
1- Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R. Biết phân tử khối lớn hơn phân tử khối của canxicacbonat(CaCO3) 2 đơn vị cacbon. Xác định CTHH Oxit
2- Cho Oxit nguyên tố A có chứa 47.06% Oxi. Xác định CTHH Oxit
3- Oxit của mỗi phi kim có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1. Biết oxit này có tỉ khối hơn đối với N2 là 2,286. Xác định CTHH Oxit
4- Oxit cao nhất của 1 nguyên tố có CT R2O5. Hợp kim khí với H2 chứ 91,8% R theo khối lượng. Xác định nguyên tố R và công thức của 2 hợp chất trên.
---- Giúp mình với. Mai mình đi học rồi----
1. Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.
2. X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?
3. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.
4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
Một oxit kim loại M chưa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng oxi bằng \(\dfrac{3}{7}\) % M. Xác định công thức của oxit kim loại nói trên.
Gọi CTHH là RxOy
Ta có :
\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37
Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3Gọi CTHH là
RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3Gọi CTHH là
RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Cho biết oxit của một kim loại có tỉ lệ phần trăm về khối lượng của oxi chiếm 47,06%. Biết
trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
a. Xác định công thức oxit nói trên và gọi tên.
b. Để điều chế 5,1g oxit nói trên cần nhiệt phân 1 lượng bao nhiêu hidroxit tượng ứng? Biết H = 80%
a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).
Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)
Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.
b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1 0,05
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)
\(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)
a) Đặt CTHH của oxit là NxOy
Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)
Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)
Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :
x=2,y=3,N=27g\mol
⇒CTHH:Al2O3.
Gọi tên : Nhôm oxit .
b)
PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g
Bài 7:
a) A là một oxit của lưu huỳnh có tỉ khối hơi đối với neon là 3,2. Xác định công thức phân tử của A.
b) B là oxit của nitơ có tỉ khối hơi so với metan( CH4) là 1,875. Xác định công thức phân tử của B.
c) C là hợp chất CxHy có tỉ khối hơi so với hidro là 15, biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử. Xác định công thức phân tử của A.
Một oxit kim loại M chưa rõ hóa trị có tỉ lẹ khối lượng oxi bằng 3/7 % M. Xác định công thức của oxit kim loại nói trên.
Gọi CTHH là $R_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$
Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3