giúp mình bài 3 vs
Giúp mình bài 1 vs bài 3
Caau3:
\(Qthu\)(nước)\(=m.Cn.\left(44-40\right)\left(J\right)\)
\(Qtoa\left(bi1\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-44\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\)(nước)\(=Qtoa\left(bi1\right)=>m.Cn.4=m1.C\left(bi\right).76\left(1\right)\)
khi gắp viên bi 1 ra cho viên 2 vào
\(Qthu\left(nuoc\right)=m.Cn.\left(tcb2-44\right)\left(J\right)\)
\(Qtoa\left(bi2\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-tcb2\right)\)
\(=>m.Cn\left(tcb2-44\right)=m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb2\right)\left(2\right)\)
lấy (2) chia (1)
\(=>\dfrac{m.Cn.\left(tcb2-44\right)}{m.Cn.4}=\dfrac{m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb2\right)}{m1.C\left(bi\right).76}\)
\(=>Tcb2=47,8^0C\)
ý b rất dài theo cách của mình nên mik trình bày thành 2 phần nhé
ý b,bạn làm như ý a. để ra được Q tỏa ,Qthu nhé
gắp viên bi 2 ra thả viên bi 3 vào:
\(=>m.Cn.\left(tcb3-47,8\right)=m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb3\right)\left(3\right)\)
lấy (3) chia(2)\(=>\dfrac{tcb3-47,8}{47,8-44}=\dfrac{120-tcb3}{120-47,8}=>tcb3=51,41^0C\)
rồi tiếp tục gắp bi 3 ra chi bi 4 vào
\(=>mCn\left(tcb4-51,41\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-tcb4\right)\left(4\right)\)
lấy(4) chia(3)
\(=>\dfrac{tcb4-51,41}{51,41-47,8}=\dfrac{120-tcb4}{120-51,41}=>tcb4=54,8^oC\)
cứ tiếp tục làm như vậy đối với các viên bi 5,6,7....cho đến viên bi thứ 28 thì nhiệt độ cân bằng sẽ là \(100^oC\) bạn nhé
mng giúp mình bài 2 bài 3 bài 4 vs ah
Bài 6:
a: Xét ΔAPC có
M là trung điểm của AC
Q là trung điểm của PC
Do đó: MQ là đường trung bình của ΔAPC
Suy ra: MQ//AP
Xét ΔBMQ có
P là trung điểm của BQ
PD//MQ
Do đó: D là trung điểm của BM
Suy ra: DB=DM
giúp mình bài 3 đến bài 6 vs ạ, hic.
Bài 5:
a:Ta có: \(2^x=16\)
nên x=4
b: Ta có: \(3^x=243\)
nên x=5
c: Ta có: \(5^{x+1}=125\)
nên x+1=3
hay x=2
d: Ta có: \(5^{x-1}=5\)
nên x-1=1
hay x=2
giúp mình bài 3 vs ạ
mn giúp mình bài 3 vs ạ. Mình cảm ơn nhiều
Xét pt hoành độ gđ của đường thẳng và parabol có:
\(\left(m-1\right)x^2+3mx+2m=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x^2+x\left(3m-2\right)+2m+1=0\) (1)
Để đt và parabol cắt tại hai điểm pb có hoành độ âm
\(\Leftrightarrow\) Pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m+8>0\\\dfrac{2-3m}{m-1}< 0\\\dfrac{2m+1}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;4-2\sqrt{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;\dfrac{2}{3}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\)
Vậy...
Coi giúp mình bài 3 vs ạ
\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
a)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
1,5<-1,5----->1,5
=> mC = 1,5.12 = 18 (g)
VCO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)
b)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
1,5<-1,5------->1,5
=> mS = 1,5.32 = 48 (g)
VSO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)
c)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
1,2 <-1,5------->0,6
=> mP = 1,2.31 = 37,2 (g)
mP2O5 = 0,6.142 = 85,2 (g)
Giúp mình câu a bài 3 vs ạ
a: Xét tứ giác ABHK có
\(\widehat{AHB}=\widehat{AKB}=90^0\)
Do đó: ABHK là tứ giác nội tiếp
Làm giúp mình bài 2 vs 3 với
Câu 3:
b: Tọa độ giao điểm là;
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Giúp mình câu c bài 3 vs nhé
Giúp mình bài 3 vs ạ , cảm ơn mn
1
Có: \(tgB=\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{0,9}{1,2}=\dfrac{3}{4}\)
\(cotgB=\dfrac{CB}{CA}=\dfrac{1,2}{0,9}=\dfrac{4}{3}\)
Vì A, B phụ nhau nên:
\(cotgA=tgB=\dfrac{3}{4}\\ tgA=cotgB=\dfrac{4}{3}\)
Áp dụng pytago vào tam giác ABC vuông tại C, có:
\(AB^2=BC^2+AC^2=1,2^2+0,9^2=1,5^2\Rightarrow AB=1,5\left(vì.AB>0\right)\)
Do đó: \(sinB=\dfrac{CA}{AB}=\dfrac{0,9}{1,5}=\dfrac{3}{5};cosB=\dfrac{CB}{BA}=\dfrac{1,2}{1,5}=\dfrac{4}{5}\)
Vì A, B phụ nhau nên:
\(sinA=cosB=\dfrac{4}{5};cosA=sinB=\dfrac{3}{5}\)
3:
a: Xét ΔBAC có AB^2=CA^2+CB^2
nên ΔABC vuông tại C
b: sin A=cos B=BC/AC=căn 15/5
cos A=sin A=CA/BC=căn 2/5=1/5*căn 10
tan A=cot B=căn 15/căn 10=căn 3/2
cot A=tan B=căn 2/3