Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm (Al) trong bình đựng khí oxi (O2) sau phản ứng thu được nhôm oxit (Al2O3)
a) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng
b) Để thu được lượng oxi trên cần dùng bao nhiêu gam KMnO4. Biết khí hao hụt 5%
Đốt cháy hoàn toàn 16.2g nhôm trong bình chứa khí oxi(đktc) thu được nhôm oxit al2o3 a) tính thể tích khí oxi cần dùng b) tính khối lượng al2o3 c) cần dùng bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế vừa đủ khí oxi cho phản ứng trên
nAl=16,2/27= 0,6(mol)
a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)
=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)
b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)
=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)
c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)
=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng bột nhôm trong bình đựng khí oxi. Sau phản ứng thu được 20,4 g nhôm oxit(Al2O3). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc Nếu đốt lượng bộ nhôm ở trên trong không khí.( biết khí oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí) ( biết: Al = 27; O = 16). Mn giải giúp mk bài này với ạ. Cảm ơn mn🥰🥰🥰.
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
Đốt cháy 5.4g nhôm trong khí oxi dư thu được nhôm axit (Al2O3) A/ viết phương trình phản ứng xảy ra PTHH: 4 Al + 3 O2 ---> 2 Al2O3 B/ tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc C/ tính khối lượng nhôm oxit tạo thành
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm (Al) trong bình chứa 4,8 g khí oxi (O2) thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng của Al2O3 thu được
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,8}{32} = 0,15(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 = n_{O_2} : 3$ nên phản ứng vừa đủ
$m_{Al_2O_3} = 5,4 + 4,8 = 10,2(gam)$
Câu 4. Đốt nóng 5,4 gam nhôm (Al) trong khí oxygen, sau phản ứng thu được nhôm oxit (Al2O3).
a) Tính thể tích oxi tham gia phản ứng.
b) Tính lượng Al2O3 tạo thành.
Câu 5. Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng)
a) Viết phương trình hóa học
b) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu?
c) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
mình cần gấp .
đốt cháy hoàn toàn 10.8 gam nhôm trong bình đựng khí oxi sau phản ứng thu được nhôm oxit
a.viết phản ứng hóa học của phản ứng trên(viết pt tính số mol nha )
b.tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau pahnr ứng
c.tính thể tích oxi cần dùng (dktc)
d. để có lượng oxi trên cần nhiệt phân ít nhất bao nhiêu gam KClO3
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3-----0,2
n Al=0,4 mol
=>m Al2O3=0,2.102=20,4g
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,2----------------------0,3
=>m KClO3=0,2.122,5=24,5g
nAl = 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 -t--> 2Al2O3
0,4-->0,3-------> 0,2 (mol)
mAl2O3 = 0,2 . 102 = 20,4 (g)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (L)
pthh: 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,2<----------------------0,3 (mol)
=> mKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong oxi dư người ta thu được 30,6 gam nhôm oxit (Al2O3)
a) Tìm khối lượng nhôm phản ứng, thể tích oxi, thể tích không khí cần dùng
b)Tính khối lượng Kaliclorat (KClO3 )cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=100%)
c)Tính khối lượng Kaliclorat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=75%) (K=39, Cl=35,5, Al=27, O=16)
a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,6 0,45 0,3 ( mol )
\(m_{Al}=0,6.27=16,2g\)
\(V_{O_2}=0,45.22,4=10,08l\)
\(V_{kk}=10,08.5=50,4l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(n_{KClO_3}=\dfrac{0,3}{75\%}=0,4mol\)
\(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49g\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 (g) nhôm trong bình đựng khí oxi tạo ra nhôm oxit.
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) tính khối lượng nhôm oxit tạo thành?
c)tính thể tích khí oxi cần dùng ở dktc.
d)Muốn có khối lượng oxi nói trên,phải phân hủy bao nhiêu gam KClO3?
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,2----0,15-------0,1
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
m Al2O3=0,1.102=10,2g
=>VO2=0,15.22,4=3,36l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,1----------------------0,15
=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g
Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm trong khí oxi. Tạo thành Al2O3. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
a) tính khối lượng Al2O3 tạo thành ?
b) tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc ?
c) nếu lượng nhôm trên được đốt trong 0,1121L khí oxi ở đktc thì lượng Al2O3 tạo thành là bao nhiêu gam. ( Cho biết : Al= 27 ; O= 16 )
giúp mk vs mn !!!
mai mk thi rồi ~~
mk cảm ơn mn nhiều!~
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c, Có lẽ đề cho 0,112 chứ không phải 0,1121 bạn nhỉ?
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,005}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{300}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{300}.102=0,34\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong bình chứa khí oxi,sau phản ứng thu được 10,2g nhôm oxit AL2O3:
a)Viết PTHH của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ 2 cặp chất trong phản ứng
b)Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
giúp mk với các cậu ơi!!!
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: nAl : nO2 = 4:3
b, Phần này bạn xem lại đề nhé!