diện tích hình thang vuông ABCD (góc A=góc D=900) có C=450 ,AB=3cm,CD=7cm là...
Cho hình thang vuông ABCD A ^ = D ^ = 90 0 , trong đó có C ^ = 45 0 , AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là
A. 3 c m 2
B. 8 c m 2
C. 4 c m 2
D. 6 c m 2
Xét hình thang ABCD
Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm
⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.
+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.
Chọn đáp án D.
Cho hình thang vuông ABCD A ^ = D ^ = 90 0 , trong đó có C ^ = 45 0 , AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là
A. 3 c m 2
B. 8 c m 2
C. 4 c m 2
D. 6 c m 2
Xét hình thang ABCD
Từ B kẻ BH ⊥ CD, khi đó ta được hình chữ nhật ABHD ⇒ AB = DH = 2cm
⇒ HC = CD - DH = 4 - 2 = 2cm.
+ Xét Δ BDC có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
⇒ Δ BDC là tam giác cân tại B.
Chọn đáp án D.
Hình thang vuông ABCD có A ^ = D ^ = 90 0 ; AB = AD = 3cm;CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình thang ?
Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD
+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.
Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có
AD = BE = 3cm
Xét Δ BEC vuông tại E có
⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.
Hình thang vuông ABCD có A ^ = D ^ = 90 0 ; AB = AD = 3cm; CD = 6cm. Tính số đo góc B và C của hình thang ?
Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD
+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.
Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có
AD = BE = 3cm.
Xét Δ BEC vuông tại E có
⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.
Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D= 900 , AB > CD. Kẻ AH vuông góc với BD tại H, AH cắt DC tại điểm E. a) Chứng minh AHD đồng dạng với BAD. b) Chứng minh hệ thức 2 AD AB.DE c) Biết AD = 3cm, AB = 4cm, tính độ dài đoạn DE và diện tích tứ giác ABED. d) Gọi N là hình chiếu của B lên đường thẳng CD, trên tia đối của tia EA lấy điểm M sao cho AE.EN = DE.EM. Chứng minh BE vuông góc với MD.
giúp mình câu a b c với
a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBAD vuông tại A có
góc D chung
=>ΔAHD đồng dạng với ΔBAD
b; Xét ΔDEA vuông tại D và ΔADB vuông tại A có
góc DEA=góc ADB
=>ΔDEA đồng dạng với ΔADB
=>DE/AD=AD/AB
=>AD^2=DE*AB
c: AD^2=DE*AB
=>DE=3^2/4=2,25cm
Hình thang vuông ABCD có A ^ = D ^ = 90 0 ; AB = AD = 3cm; CD = 6cm. Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 60 độ
Xét hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có Dˆ = 600
Theo định nghĩa và giả thiết về hình thang cân ta có:
Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của
Giúp mình cách giải luôn nha
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AC vuông góc BD tại O. Biết AB=3,5 cm; AD=5,2 cm. Gọi M là trung điểm CD. Tính diện tích AMO.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=7cm; BD vuông góc BC. Kẻ BH vuông góc CD(với H thuộc CD). Biết BH=5cm. Tính diện tích ABCD và góc BCD.
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=BC= \(\frac{1}{2}\)CD và AC=4cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 4: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, BC=12cm, AC=15cm. Tính góc C và diện tích ABCD.
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD (vuông ở A và B0 có E là trung điểm CD; AE cắt BC tại F. Biết AD=1,5 cm; BC=2,7 cm; AB=2cm. Tính các góc và diện tích của tam giác BEF.
https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...
Cho hình thang ABCD có (AB//CD) Có góc A =3 góc D,góc B=góc C,AB=3cm,CD=4cm
Tính độ dài đg cao AH của hình thang và diện tích hình thang
Tớ biết làm nè
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Biết làm cl í, tin người vcl:))
Hình thang ABCD(AB//CD) có AB=7cm,CD=10cm,AD=8cm và góc D=30độ.Kẻ AH vuông góc với CD tại H,kéo dài AH lấy E sao cho HE=HA 1.Chứng minh tam giác ADE đều 2.Tính AH,diện tích tam giác ADE và diện tích hình thang ABCD
1/
Xét tg vuông AHD và tg vuông EHD có
HA=HD (gt); DH chung => tg AHD = tg EHD (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)
Xét tg vuông AHD có
\(\widehat{DAH}=90^o-\widehat{ADH}=90^o-30^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}=60^o\)
Xét tg ADE có
\(\widehat{ADE}=180^o-\left(\widehat{DAH}+\widehat{DEH}\right)=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{DEH}=\widehat{ADE}=60^o\)
=> tg ADE là tg đều
2/
Xét tg vuông AHD có
\(AH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{8}{2}=4cm\) (trong tg vuông cạnh đối diện góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=EH=4cm\Rightarrow AH+EH=AE=8cm\)
\(DH=\sqrt{AD^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}cm\) (Pitago)
\(\Rightarrow S_{ADE}=\dfrac{1}{2}.AE.DH=\dfrac{1}{2}.8.4\sqrt{3}=16\sqrt{3}cm^2\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\dfrac{\left(7+10\right).4}{2}=34cm^2\)