Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
(=Tinh Nhi =)
Xem chi tiết
(=Tinh Nhi =)
11 tháng 3 2021 lúc 19:36

nhanh nhé mai mik nộp rùi đó

gấm nguyễn
Xem chi tiết
Linh _nek
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 2 2021 lúc 9:06

Phân tích hình ảnh thầy giáo Ha-men trong truyện:

- Thầy Ha-men dạy buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp trước khi rời đi mãi mãi.

- Diện mạo bên ngoài của thầy (bộ trang phục đẹp thường mặc vào dịp long trọng: mặc bộ rơ-đanh-gốt, cổ diềm lá sen,…)

- Thái độ dịu dàng khác hẳn ngày thường.

- Giọng nói nghẹn ngào, thiết tha khi bày tỏ cảm xúc đau buồn vì học sinh không được học ngôn ngữ dân tộc; sôi nổi khi khẳng định vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc; nỗi xúc động tột cùng trong giây phút cuối,…

- Hành động bất ngờ khi viết lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”.

Những chi tiết miêu tả thầy giáo ha-men trong buổi học cuối cùng:

- Trang phục: Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

- Thái độ đối với học sinh: dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

Những lời nói về việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm".

- Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 2 2021 lúc 9:11

 

 

Chi tiết miêu tả thầy Ha - men : Thầy mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.

Những lời nói về việc học tiếng Pháp của thầy Ha - men : ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:00

Tham khảo!

- Kinh ngạc vì sao hôm nay mình lại hiểu bài đến thế “tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng”

- “Tôi” đã rất tự hào và khâm phục vê thầy giáo “Chưa bào giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế”.

Hải Nguyễn
25 tháng 6 lúc 15:58

.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2018 lúc 10:10

Đáp án A

Mai Đức Lợi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 2 2017 lúc 0:13

Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:

- Trang phục; Chiếc mũ lụa đen thêu,áo…xanh lục - trang phục này chỉ dùng cho phát thưởng hoặc tiếp thanh tra - ăn bận quang trọng-> ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.

- Thái độ đối với học sinh; Lời lẽ dịu dàng,nhắc nhở,không quát mắng,nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết sự hiểu biết của mình cho HS trong buổi học cuối cùng này.

- Những lời nói về việc học tiếng Pháp; Điều tha thiết của thầy Hamen: Hãy yêu quý và trao dồi cho mình tiếng nói,ngôn ngữ của dân tộc—biểu hiện lòng yêu nước,vì ngôn ngữ không chỉ là tái sản quí báu của dân tộc mà còn là “chìa khóa” để mở cửa ngục tù khi một dân tộc bị rơi vào vòng nô lệ.

- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc: Giờ học kết thúc—nỗi đau đớn ,xúc đọng trong lóng thầy Hamen lên tới cực điểm:người tái nhợt,nghẹn ngào không nói hết câu,dồn sức mạng viết lên bảng câu:Nước Pháp muôn năm— rồi kiệt sức—đưa đầu vào tường—tay giơ ra báo hiệu cho HS.

Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ : Thầy là người có tầm lòng yêu nước sâu nặng và lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình.

(=Tinh Nhi =)
11 tháng 3 2021 lúc 21:38

nhận xét về 4 ý kia nx

Minh Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
hoanganhcuong
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 3 2021 lúc 23:16

Tham khảo:

2,

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết

* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc

=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch

Câu hỏi của Nguyễn Thị Diễm Hạnh - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

bấm vào thống kê hỏi đáp của tớ là mở được

cbht

Đào Trần Tuấn Anh
23 tháng 8 2019 lúc 21:28

Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng:
- Cử chỉ đầu tiên của người cô là đến bên Hồng cười và nói, tỏ vẻ quan tâm đến chú bé. Điều đáng quan tâm ở đây không phải là quan tâm, lo lắng, hay thông cảm mà nói( chú ý cái cười, một cái cười vô cùng giả dối, "rất kịch"). Thực ra chỉ là hành động đánh vào tâm lí trẻ con( xa mẹ đã lấu thì tất nhiên muốn gặp mẹ), để hàm ý khinh miệt mẹ Hồng
-Người cô liên tục hỏi, giọng vẫn ngọt. Bà ta đã cố tình nhấn mạnh chữ "phát tài" và ngân dài hai tiếng "em bé" để khắc sâu vào lòng Hồng, nỗi đau xa mẹ, cố ý để Hồng ruồng rẫy người mẹ của mình
-Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.
=>Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội.

Study well