Buổi học cuối cùng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
6 tháng 8 2017 lúc 17:02

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.



Nguyễn Mai Linh
6 tháng 8 2017 lúc 17:17

Câu chuyện kể về một buổi sáng - như thường lệ, cậu bé Phrăng đến lớp. Dọc đường cậu thấy có những điều khác hẳn mọi hôm. Phrăng vào lớp càng thấy ngạc nhiên hơn. Thầy Ha-men ăn mặc tề chỉnh như trong ngày lễ. Thầy không quở mắng mà còn nói với Phrăng bằng giọng dịu dàng. Không khí trong lớp trang trọng. Cuối lớp có cụ già Hô-de, bác phát thư và nhiều người khác. Hoá ra đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phrăng ân hận vì mình đã không thuộc bài - nhất là khi thầy Ha-men giảng bài học cuối cùng thật xúc động. Kết thúc buổi học thầy Ha-men viết lên bảng dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của mọi người: "Nước Pháp muôn năm"

Chúc bn học tốt hihi

Nguyễn Thị Hồng Nhung
6 tháng 8 2017 lúc 19:15

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

Ẩn danh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
17 tháng 2 2021 lúc 9:12

 Trước khi biết đó là buổi học cuối: cậu bé Phrăng ham chơi, lười học.

- Nghe thầy thông báo: thấy tiếc nuối, ân hận vì mình đã lười học.

- Thầy gọi lên đọc: xấu hổ, ân hận, ước mình có thể đọc to rõ, không bị lỗi.

- Kết thúc buổi học: buồn bã, xúc động trước thầy giáo. Thêm tình yêu tiếng Pháp.

Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 1 2018 lúc 21:18

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Nguyễn Hải Đăng
26 tháng 1 2018 lúc 21:21

An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn nổi tiếng của nước Pháp nửa sau thế kỉ XIX. Ông là điển hình cho sự khổ luyện để thành tài. Các tácphẩm của ông gồm nhiều thể loại khác nhau như kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn... trong đó nổi bật nhất là truyện ngắn. Những hức thư từ côi xay gió của tôi (1869) và Chuyện kể ngày thứ hai (1873) là hai tác phẩm nổi tiếng của ông. Truyện của ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca, nhẹ nhàng và trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu đồng quê và quê hương, đất nước.

Đoạn trích Buổi học cuối cùng là một phần trong tập truyện Chuyện kể ngày thứ hai. Cậu học trò nhỏ Phrăng kể lại tâm trạng của mình về hình ảnh thầy Ha-men, về không khí lớp học trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng trên quê hương em. Câu chuyện thấm thìa bao nỗi buồn đau mất nước của người thầy, của tuổi thơ vì dưới ách thống trị của ngoại bang, họ sẽ không được dạy và học tiếng mẹ đẻ thân yêu của dân tộc mình nữa.

Thầy Ha-men là hình ảnh tiêu biểu nhất cho nỗi đau của một người dân mất nước. Vẫn như mỗi lần, thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Không phải ngày lễ phát phần thưởng hoặc có thanh tra đến trường, nhưng thầy Ha-men vẫn ăn mặc rất trang trọng. Lớp học của trường làng, trước đây ồn ào, vui vẻ thế, nhưng hôm nay trở nên trang trọng khác thường. Ngoài lũ học trò quen thuộc, buổi học hôm nay còn có nhiều bà con dân làng đến dự, và ai nấy đều có vẻ buồn rầu.

Thầy Ha-men với giọng dịu dàng và trang trọng thông báo cho mọi người biết lệnh từ Béc-lin là từ nay, chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren... Thầy giảo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Phrăng vô cùng choáng váng khi nghe thầy nói. Tất nhiên, thầy Ha-men càng xót xa hơn khi nói lên sự thật mà bất cứ người con nào của vùng An-dát và Lo-ren cũng đều không mong muốn. Thầy đã gắn bó với ngôi trường này gần 40 năm, thầy đã phụng sự cho quê hương, hết lòng với Tổ quốc. Bà con đến với trường trong buổi học cuối cùng là để tạ ơn thầy Ha-men trước khi thầy rời xa mái trường thầy nhiều năm gắn bó. Thầy nói lên một cách chân thành, xúc động về sự coi nhẹ học hành, thầy cho rằng đó là một trong những nguyên nhân làm nước Pháp thất bại. Thầy cũng nhẹ nhàng phê phán Phrăng nhiều lần về việc em không chăm chỉ học hành. Bài học yêu nước từ việc chăm chỉ học hành đã được thầy nối lên một cách chân thành và giản dị.

Giờ Ngữ pháp, thầy phân tích và giảng giải để nâng cao lòng tự hào trong mỗi học sinh về một ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sángnhất.Thầy nhấn mạnh về nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp đối với mỗi công dân. Yêu tiếng Pháp chính là yêu nước Pháp, yêu nước Pháp đểtiến đến giải phóng đất nước ra khỏi cảnh bị đô hộ. Thầy nhấn mạnh vai trò của chừ viết trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống ách nô lệ: Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Có thế nói buổi học cuối cùng là buổi học về lòng yêu nước mà trước hết là yêu tiếng Pháp, bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp. Bài học ấy thiêng liêng biết bao, nhât là đôi với thầy Ha-men, đối với Phrăng và các cô cậu khác, đối với cụ già, Hô-de và bao người dân vùng An-dát trong những năm tháng đau thương.

Hình ảnh người thầy trong buổi học cuối cùng thật trang trọng nhưng cũng thật cảm động. Những gì thầv nói ra đều xuất phát từ tận đáy lòng thầy, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết và yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hộ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn nhừng giá trị truyền thống cua dân tộc.

caikeo
8 tháng 2 2018 lúc 22:04

An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn nổi tiếng của nước Pháp nửa sau thế kỉ XIX. Ông là điển hình cho sự khổ luyện để thành tài. Các tácphẩm của ông gồm nhiều thể loại khác nhau như kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn... trong đó nổi bật nhất là truyện ngắn. Những hức thư từ côi xay gió của tôi (1869) và Chuyện kể ngày thứ hai (1873) là hai tác phẩm nổi tiếng của ông. Truyện của ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca, nhẹ nhàng và trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu đồng quê và quê hương, đất nước.

Đoạn trích Buổi học cuối cùng là một phần trong tập truyện Chuyện kể ngày thứ hai. Cậu học trò nhỏ Phrăng kể lại tâm trạng của mình về hình ảnh thầy Ha-men, về không khí lớp học trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng trên quê hương em. Câu chuyện thấm thìa bao nỗi buồn đau mất nước của người thầy, của tuổi thơ vì dưới ách thống trị của ngoại bang, họ sẽ không được dạy và học tiếng mẹ đẻ thân yêu của dân tộc mình nữa.

Thầy Ha-men là hình ảnh tiêu biểu nhất cho nỗi đau của một người dân mất nước. Vẫn như mỗi lần, thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Không phải ngày lễ phát phần thưởng hoặc có thanh tra đến trường, nhưng thầy Ha-men vẫn ăn mặc rất trang trọng. Lớp học của trường làng, trước đây ồn ào, vui vẻ thế, nhưng hôm nay trở nên trang trọng khác thường. Ngoài lũ học trò quen thuộc, buổi học hôm nay còn có nhiều bà con dân làng đến dự, và ai nấy đều có vẻ buồn rầu.

Thầy Ha-men với giọng dịu dàng và trang trọng thông báo cho mọi người biết lệnh từ Béc-lin là từ nay, chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren... Thầy giảo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Phrăng vô cùng choáng váng khi nghe thầy nói. Tất nhiên, thầy Ha-men càng xót xa hơn khi nói lên sự thật mà bất cứ người con nào của vùng An-dát và Lo-ren cũng đều không mong muốn. Thầy đã gắn bó với ngôi trường này gần 40 năm, thầy đã phụng sự cho quê hương, hết lòng với Tổ quốc. Bà con đến với trường trong buổi học cuối cùng là để tạ ơn thầy Ha-men trước khi thầy rời xa mái trường thầy nhiều năm gắn bó. Thầy nói lên một cách chân thành, xúc động về sự coi nhẹ học hành, thầy cho rằng đó là một trong những nguyên nhân làm nước Pháp thất bại. Thầy cũng nhẹ nhàng phê phán Phrăng nhiều lần về việc em không chăm chỉ học hành. Bài học yêu nước từ việc chăm chỉ học hành đã được thầy nối lên một cách chân thành và giản dị.

Giờ Ngữ pháp, thầy phân tích và giảng giải để nâng cao lòng tự hào trong mỗi học sinh về một ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sángnhất.Thầy nhấn mạnh về nghĩa vụ bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp đối với mỗi công dân. Yêu tiếng Pháp chính là yêu nước Pháp, yêu nước Pháp đểtiến đến giải phóng đất nước ra khỏi cảnh bị đô hộ. Thầy nhấn mạnh vai trò của chừ viết trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và sức mạnh trong cuộc đấu tranh chống ách nô lệ: Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù. Có thế nói buổi học cuối cùng là buổi học về lòng yêu nước mà trước hết là yêu tiếng Pháp, bảo vệ và giữ gìn tiếng Pháp. Bài học ấy thiêng liêng biết bao, nhât là đôi với thầy Ha-men, đối với Phrăng và các cô cậu khác, đối với cụ già, Hô-de và bao người dân vùng An-dát trong những năm tháng đau thương.

Hình ảnh người thầy trong buổi học cuối cùng thật trang trọng nhưng cũng thật cảm động. Những gì thầv nói ra đều xuất phát từ tận đáy lòng thầy, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu quê hương tha thiết và yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hộ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn nhừng giá trị truyền thống cua dân tộc.

Nguyễn Quốc Duy
Xem chi tiết
Đạt Trần
4 tháng 2 2018 lúc 20:11

Nó ko hợp lý và đầy đủ và chẳng có nguyên do tại sao viết " Nước Pháp muôn năm"

Lưu Phương Ly
5 tháng 2 2018 lúc 18:44

Bản tóm tắt viết lan man, không rõ ràng, quá ngắn gọn, không đủ chi tiết và không có liên kết: không khí lớp bỗng ..."NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.

caikeo
8 tháng 2 2018 lúc 22:03

Bản tóm tắt viết lan man, không rõ ràng, quá ngắn gọn, không đủ chi tiết và không có liên kết: không khí lớp bỗng ..."NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.

Vương Nguyên
Xem chi tiết
Trang Nguyen
8 tháng 2 2018 lúc 17:23

Từ văn bản buổi học cuối cùng,em nhận thấy rằng tiếng mẹ đẻ hiện nay không còn được trong trẻo như trước nữa.Có một số người vay mượn,gán ghép từ ngữ từ tiếng nước ngoài,làm cho chúng ta không nhận ra ngôn ngữ của mình,làm cho ngôn ngữ bị vẩn đục.Trong những tiết Ngữ Văn,còn có một số bạn,xem thường,tự khinh thường môn quốc ngữ của mình.Một số bạn tự cho rằng môn Ngữ Văn là thừa thải,môn phụ,là không cần thiết.Nhưng thật chất môn Ngữ Văn là một môn cũng không thể thiếu được.Nó giúp ngôn ngữ của chúng ta được bộc lộ một cách trong sáng nhất dưới những lời thơ,lời văn đầy lời khen ngợi với những danh nhân,anh hùng dân tộc. Những lời phê phán với những kẻ phản quốc, giặc ngoại xâm.Học ngoại ngữ là một điều nên làm để có thể giao tiếp với người nước ngoài, giúp công việc của chúng ta thuận lợi hơn.Nhưng không nên vì thế mà quên mất rằng ngôn ngữ của chúng ta cũng là một giá trị vô giá được ông cha ta gìn giữ qua bao nhiêu năm trời , chúng ta không nên phủi đi tất cả.Do vậy, em nghĩ rằng tất cả chúng ta nên tự hào về tiếng mẹ đẻ của mình vì có một số bạn nghĩ rằng tiếng việt không được sang trọng và tốt đẹp như tiếng nước ngoài.

caikeo
8 tháng 2 2018 lúc 22:03

Từ văn bản buổi học cuối cùng,em nhận thấy rằng tiếng mẹ đẻ hiện nay không còn được trong trẻo như trước nữa.Có một số người vay mượn,gán ghép từ ngữ từ tiếng nước ngoài,làm cho chúng ta không nhận ra ngôn ngữ của mình,làm cho ngôn ngữ bị vẩn đục.Trong những tiết Ngữ Văn,còn có một số bạn,xem thường,tự khinh thường môn quốc ngữ của mình.Một số bạn tự cho rằng môn Ngữ Văn là thừa thải,môn phụ,là không cần thiết.Nhưng thật chất môn Ngữ Văn là một môn cũng không thể thiếu được.Nó giúp ngôn ngữ của chúng ta được bộc lộ một cách trong sáng nhất dưới những lời thơ,lời văn đầy lời khen ngợi với những danh nhân,anh hùng dân tộc. Những lời phê phán với những kẻ phản quốc, giặc ngoại xâm.Học ngoại ngữ là một điều nên làm để có thể giao tiếp với người nước ngoài, giúp công việc của chúng ta thuận lợi hơn.Nhưng không nên vì thế mà quên mất rằng ngôn ngữ của chúng ta cũng là một giá trị vô giá được ông cha ta gìn giữ qua bao nhiêu năm trời , chúng ta không nên phủi đi tất cả.Do vậy, em nghĩ rằng tất cả chúng ta nên tự hào về tiếng mẹ đẻ của mình vì có một số bạn nghĩ rằng tiếng việt không được sang trọng và tốt đẹp như tiếng nước ngoài.

Nguyễn Kiều Trinh
Xem chi tiết
Tân Lương
8 tháng 2 2018 lúc 10:05

đúng

DÂN TA đã làm việc khổ sai cho các quân xâm lược nhưng họ vẫn giữ được tiếng nói của nước VIỆT chắc như vậy nên họ mới có thể chốn lao tù

Lưu Phương Ly
8 tháng 2 2018 lúc 19:22

Điều đó đúng với dân tộc VN vì: khi bị đô hộ, nhân dân ta đã giữ vững đc tiếng nói cũng như những truyền thống của mình để đánh giặc.

caikeo
8 tháng 2 2018 lúc 22:03

DÂN TA đã làm việc khổ sai cho các quân xâm lược nhưng họ vẫn giữ được tiếng nói của nước VIỆT chắc như vậy nên họ mới có thể chốn lao tù

Lưu Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜ ghét๖ۣۜ
8 tháng 2 2018 lúc 13:23

1. Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:


“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

2. Nhan đề: tác phẩm phần nào hé lộ cho độc giả biết nội dung chính của tác phẩm.Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp, chính vì thế mà xuyên suốt tác phẩm là những tâm sự của người dân vốn là xứ sở của loại rượu vang nổi tiếng này.

Lưu Phương Ly
8 tháng 2 2018 lúc 19:21

1.

Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của tác giả An-phông-xơ Đô-đê, tôi ấn tượng nhất là nhân vật thầy Ha-men. Thầy Ha-men là người hết lòng vì Tổ quốc, đã dành của bốn mười năm của mình để phụng sự cho đất nước. Không chỉ như vậy, nhân vật này còn là người có lòng yêu nước mãnh liệt. Vào buổi dạy học cuối cùng của mình, thầy mặc bộ trang phục đẹp và trang trọng: áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục có diềm lá sen gấp nếp mịn, đội chiếc mũ tròn bằng lụa đen thêu, đây là bộ lễ phục mà thầy chỉ mặc khi có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Mọi buổi học, thầy đi quanh lớp với chiếc thước sắt kẹp dưới nách, những hôm nay, thầy nhắc các bạn một cách dịu dàng từ tiếng nói đến hành động, kể cả khi cậu bé Phrăng đi học muộn và không thuộc bài. Có lẽ, hôm nay thầy muốn ai bị ảnh hưởng đến những lời thầy mắng. Rồi thầy giảng hết từ điều này qua điều khác: thầy nói tiếng Pháp là tiếng nói trong sáng, vững vàng nhất, thầy nói rằng một khi chúng ta vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chúng ta đã năm được vũ khí tốt để thoát khỏi vòng tù lao, đánh giặc bảo vệ đất nước. Cho tới khi chuông đồng hồ điểm 12h, thầy tái nhợt, thầy có lẽ rất đau lòng khi không được truyền đạt ngôn ngữ mẹ đẻ cho mọi người nữa. Bốn chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" đã chỉ rõ cho ta thấy được thầy Ha-men yêu nước sâu sắc như thế nào. Những cử chỉ dịu dàng, những lời nouis chân thành, những hành động quyết tâm đã giúp cho bài văn thêm chân thành và có nhiều ý nghĩa hơn. Tôi rất khâm phục thầy Ha-men và sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm một công dân có ích cho đất nước.

2.

Nhan đề văn bản "Buổi học cuối cùng" nghĩa là: đây là buổi học cuối cùng được học ngôn ngữ mẹ đẻ, chứ không phải là buổi học kết thúc năm học.

caikeo
8 tháng 2 2018 lúc 22:03

1.

Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của tác giả An-phông-xơ Đô-đê, tôi ấn tượng nhất là nhân vật thầy Ha-men. Thầy Ha-men là người hết lòng vì Tổ quốc, đã dành của bốn mười năm của mình để phụng sự cho đất nước. Không chỉ như vậy, nhân vật này còn là người có lòng yêu nước mãnh liệt. Vào buổi dạy học cuối cùng của mình, thầy mặc bộ trang phục đẹp và trang trọng: áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục có diềm lá sen gấp nếp mịn, đội chiếc mũ tròn bằng lụa đen thêu, đây là bộ lễ phục mà thầy chỉ mặc khi có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Mọi buổi học, thầy đi quanh lớp với chiếc thước sắt kẹp dưới nách, những hôm nay, thầy nhắc các bạn một cách dịu dàng từ tiếng nói đến hành động, kể cả khi cậu bé Phrăng đi học muộn và không thuộc bài. Có lẽ, hôm nay thầy muốn ai bị ảnh hưởng đến những lời thầy mắng. Rồi thầy giảng hết từ điều này qua điều khác: thầy nói tiếng Pháp là tiếng nói trong sáng, vững vàng nhất, thầy nói rằng một khi chúng ta vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chúng ta đã năm được vũ khí tốt để thoát khỏi vòng tù lao, đánh giặc bảo vệ đất nước. Cho tới khi chuông đồng hồ điểm 12h, thầy tái nhợt, thầy có lẽ rất đau lòng khi không được truyền đạt ngôn ngữ mẹ đẻ cho mọi người nữa. Bốn chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" đã chỉ rõ cho ta thấy được thầy Ha-men yêu nước sâu sắc như thế nào. Những cử chỉ dịu dàng, những lời nouis chân thành, những hành động quyết tâm đã giúp cho bài văn thêm chân thành và có nhiều ý nghĩa hơn. Tôi rất khâm phục thầy Ha-men và sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm một công dân có ích cho đất nước.

2.

Nhan đề văn bản "Buổi học cuối cùng" nghĩa là: đây là buổi học cuối cùng được học ngôn ngữ mẹ đẻ, chứ không phải là buổi học kết thúc năm học.

Đoàn Hữu Bảo
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
8 tháng 2 2018 lúc 21:11

Câu 4: Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?

Trả lời:

* Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:

- Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha- men cho biết đây là buổi học cuối cùng.

- Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.

- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.

- Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”

* Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

caikeo
8 tháng 2 2018 lúc 22:02

Câu 4: Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?

Trả lời:

* Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:

- Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha- men cho biết đây là buổi học cuối cùng.

- Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.

- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.

- Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”

* Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Lưu Phương Ly
9 tháng 2 2018 lúc 19:12

Câu 4 (trang 55 sgk ngữ văn 6 tập 2)

Đối với việc học tiếng Pháp, Phrăng rất ngại, chú bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ.

- Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận:

+ Cậu bé ước có thể đọc tiếng Pháp “thật to, dõng dạc, không vi phạm một lỗi nào”.

+ Cậu cảm thấy cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”.

+ Thấy bài giảng của thầy dễ hiểu, cậu yêu mến thầy nghiêm khắc Ha-men.

=> Buổi học cuối cùng đã khiến cho Phrăng thay đổi hoàn toàn thái độ, tình cảm và suy nghĩ: ham thích học tiếng Pháp hơn.

Daniel Radcliffe
Xem chi tiết
Bq Đăng
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
28 tháng 2 2018 lúc 20:07

Qua văn bản Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ ** cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ ** đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Trần Diệu Linh
28 tháng 2 2018 lúc 20:20

* THẦY HA MEN

ua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ ** cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ ** đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”