Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau . Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
a. Khách/ giật mình
C V
b. Lá cây/ xào xạc.
C V
c. Trời /rét.
C V
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
C V
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
C V
c. Trời/ rét căm căm.
C V
So sánh, ta nhận thấy những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
-Hôm ấy, phú ông mừng lắm.
-Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm từ nào tạo thành.
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.
4. Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Khách giật mình
b. Lá cây xào xạc.
c. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên, Sau đó so sánh để làm rõ sự khác biệt nghĩa giữa câu mở rộng và câu trước khi mở rộng.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ:
a. Khách/ giật mình
b. Lá cây/ xào xạc.
c. Trời /rét.
Mở rộng thành phần câu:
a. Vị khách đó/ giật mình.
b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc
c. Trời/ rét buốt.
Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng.
xac định chủ ngữ của mỗi câu sau. ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào?
xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của hai câu này:
những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ
những con dế bị sặc nước ,bò ra khỏi tổ
chủ ngử là : những con dế
vị ngữ là bị sặc nước bò ra khỏi tổ
a/CN:những con dế
VN:bị sặc nước bò ra khỏi tổ .
b//CN:những con dế bị sặc nước
VN: bò ra khỏi tổ .
mình chỉ biêt vậy thôi bye
- xác định chủ ngữ vị ngữ :
+ Những con dế bị sặc nước/ bò ra khỏi tổ.
CN VN
+ Những con dế/ bị sặc nước, bò ra khỏi tổ.
CN VN
Khác về nghĩa:
+ "Bị sặc nước" ở câu thứ nhất làm rõ những con dế nào sẽ bò ra khỏi tổ. Câu này ý nói chỉ những con dế bị sặc nước bò ra khỏi tổ.
+ Câu thứ hai có ý nói rằng tất cả những con dế được nói đến đều bị sặc nước và bò ra khỏi tổ.
Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau:
Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác .
Trạng ngữ:..
Chủ ngữ:..
Trạng ngữ :1 ngày nào đó
Chủ ngữ :em
Vị ngữ :sẽ mua kính cho 1 cô bé khác
mk gửi đáp án nhé vừa nãy mk vt nnhaamf nhé
Viết 2 câu tả hoạt động của một con vật nuôi mà em thích , trong đó mỗi câu có trạng ngữ chỉ phương tiện .Xác định các bộ phận chủ ngữ , trạng ngữ vị ngữ ở mỗi câu
hôm qua , gà con nhà em mới bị chết
trạng ngữ hôm qua
cn gà con
vn mới bị chết
1 Bằng đôi tai nhạy bén, chú mèo của tôi đã bắt chuột bằng cách dỏng tai lên để nghe ngóng rồi mới bắt đầu " lộng hành"
* bằng đôi tai nhạy bén : trạng ngữ ;
chú mèo của tôi : chủ ngữ ;
còn lại là vị ngữ
2 Với chiếc mồm xinh xắn, chú mèo ấy ăn thỏ thẻ trông rất dễ thương
* với chiếc mồm xinh xắn : trạng ngữ
chú mèo ấy : chủ ngữ
còn lại là vị ngữ
chúc bn hok tốt nha
Cảm ơn 2 bạn nhé mình cũng chúc 2 bạn cũng học tốt như các bạn cũng chúc mình vậy .
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm từ nào tào thành?
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.
(Trích Cây Tre Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 6)
Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau và nêu ý nghĩa (Lưu ý: Đây là câu trần thuật đơn nha) mong mn giúp ạ!
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
thấp thoáng là vị ngữ, còn mái chùa cổ kính là chủ ngữ
học tốt nhé!