Những câu hỏi liên quan
Trần An
Xem chi tiết
Trúc My
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 21:16

refer

 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
sky12
21 tháng 3 2023 lúc 23:34

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?

A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân

B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp

C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công

D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây

Bình luận (0)
Kii
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 12:01

-Thái độ và hành động của triều đình Huế + Ngăn cản phong trào kháng chiến  của nhân dân ta ở Bắc Kì và ra lệnh bãi binh.+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được Hà Nội.-Phong trào đấu tranh của nhân dân :+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang, đứng lên kiên quết dành lại Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. 

Bình luận (0)
Chill Lofi
Xem chi tiết
Trần Minh Tú
21 tháng 2 2021 lúc 13:43

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

 CHÚC BN HOK TỐT NHA!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 15:47

25D

26D

27C

Bình luận (0)
T . Anhh
12 tháng 3 2023 lúc 15:49

25. D

26. D

27. C

Bình luận (0)
︵✰Ah
12 tháng 3 2023 lúc 15:51

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
 

Câu 26. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?

   A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873).          

   B. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).

  C. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An.

 D. Triều đình kí Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 27. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là

 A. Phan Thanh Giản.                                                       B. Nguyễn Trường Tộ.

 C. Tôn Thất Thuyết.                                              D. Phan Đình Phùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2019 lúc 17:24

- Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.

- Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.

- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt.

- Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: dựng rào cản, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để cản giặc.

Bình luận (0)
Trần Gia Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Diệu
Xem chi tiết