Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 9:18

Bài 2

loading... a) ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AH² = BH.HC

= 4.9

= 36

⇒ AH = 6 (cm)

BC = BH + HC

= 4 + 9 = 13 (cm)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AB² = BH.BC

= 4.13

= 52 (cm)

⇒ AB = 2√13 (cm)

⇒ cos ABC = AB/BC

= 2√13/13

⇒ ∠ABC ≈ 56⁰

b) ∆AHB vuông tại H, HE là đường cao

⇒ AH² = AE.AB (1)

∆AHC vuông tại H, HF là đường cao

⇒ AH² = AF.AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2AH² (3)

Xét tứ giác AEHF có:

∠HFA = ∠FAE = ∠AEH = 90⁰ (gt)

⇒ AEHF là hình chữ nhật

⇒ AH = EF (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

AE.AB + AF.AC = 2EF²

Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 7:37

Bài 1

loading...  Ta có:

tan B = AC/AB

⇒ AC = AB . tan B

= 4 . tan60⁰

= 4√3 (m)

≈ 7 (m)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 8:10

loading...  loading...  

Thaihung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 13:01

ΔABC vuông tại A có AB=4m; góc B=48 độ. Tính AC

AC=AB*tan48

=4*tan48

\(\simeq4,44\left(m\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 2:48

Đáp án B

Gọi chiều cao của cột đèn là h = 15 m

a là chiều dài bóng cột đèn trên mặt đất

Khi đó ta có: 

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

hà tiến trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2018 lúc 13:43

a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao của cột đèn là AB, bóng của cột đèn trên mặt đất là AC. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong ∆ABC

Vuông tại A, ta tính được AB ≈ 6,75cm

Mquang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 22:20

Gọi AC là bóng của cây đèn trên mặt đất, AB là chiều cao của cây cột đèn

Theo đề, ta có: AB\(\perp\)AC tại A; AC=5m; AB=9m

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanACB=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(tanACB=\dfrac{9}{5}\)

=>\(\widehat{ACB}\simeq61^0\)

Trang
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
18 tháng 1 2017 lúc 18:53

A B A' B' O 1,65m 15cm E K L H

Khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để người đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là HK

\(15cm=0,15m\)

Ta có \(OA+OB=AB\)

\(\Rightarrow0,15m+OB=1,65m\)

\(\Rightarrow OB=1,65m-0,15m\)

\(\Rightarrow OB=1,5m\)

Xét hình thang OA'B'B

K là trung điểm của BB'

H là trung điểm của OA'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của hình thang OA'B'B

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(OB+A'B'\right)\)

\(\left\{\begin{matrix}OB=1,5m\\AB=A'B'=1,65m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}\left(1,5m+1,65m\right)\)

\(\Rightarrow HK=1,575m=157,5cm\)

Vậy khoảng cách giữa mép trên của gương với mặt đất để ngưởi đó nhìn thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương là 157,5cm

Kuro Kazuya
18 tháng 1 2017 lúc 19:09

S I 4m 4m A B

Góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(\widehat{AIB}\)

Xét tam giác ABI ta có

\(AB=BI=4m\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI cân tại B mà \(\widehat{B}=90^0\)

\(\Rightarrow\) tam giác ABI vuông cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{AIB}=45^0\) ( theo tính chất của tam giác vuông cân )

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=45^0\)

Vậy góc hợp bởi tia sáng mặt trời với mặt đất là \(45^0\)

Cô bé Bảo Bình
21 tháng 12 2016 lúc 18:37

45 độ bạn nhévui

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 18:13


Ta biết các tia sáng của mặt trời chiếu song song, cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất.

Ta chọn tỷ lệ xích 1cm ứng với 1m để vẽ và xác định chiều cao của cột đèn.

Bóng của cột đèn cao gấp 5: 0,8 = 6,25 lần so với bóng của cái cọc.

Vậy chiều cao của cột đèn cũng cao gấp 6,25 lần so với cọc.

Vậy chiều cao cột đèn h = 6,25m.