Những câu hỏi liên quan
Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Âu Quang Đức
14 tháng 2 2017 lúc 9:44

Gọi _P là trọng lượng của vật : P = 40g = 0,4N

Ta có D = 1g/c\(^{m^3}\)= 1000kg/\(^{m^3}\) => d = 10000N/\(m^3\)

Gọi S là tiết diện mỗi nhánh

Gọi h, h1 lần lượt là chiều cao ban đầu và mực nước dâng lên: 3mm = 3* \(^{10^{-3}}\)

Ta lấy a, Bblà 2 điểm ở 2 đáy mỗi bình

Ta có: Pa = Pb ( tính chất bình thông nhay)

Hay: d*h + \(\frac{P}{S}\) = d*( h+h1)

=> d*h + \(\frac{p}{s}\) = d*h + d*h1

=> \(\frac{p}{s}\) = d*h1

=> S= \(\frac{P}{d\cdot h1}\) = \(\frac{0,4}{10000\cdot3\cdot10^{-3}}\) = \(\frac{1}{75}\)

Bình luận (0)
hoang dung
Xem chi tiết
ARMY Bangtansonyeodan
Xem chi tiết
đề bài khó wá
4 tháng 2 2018 lúc 19:59

Bạn tự vẽ hình nhé

Gọi S là tiết diện ngang của mỗi ống của bình thông nhau.
h là độ cao của mực nước dâng lên trong mỗi ống sau khi thả quả cầu gỗ vào.(h =3mm = 0,3 cm)
Ta có : Trọng lượng của quả cầu: P = 10m
Phần thể tích quả cầu chiếm chỗ trong nước: V = S. 2h
Lực đẩy Ácimet tác dụng lên quả cầu: FA = d.V = 10DS.2h
Vì vật nổi nên P = FA \(=>10m=10DS.2h=>m=DS.2h\)
nuoc
\(=>S=\dfrac{m}{2hD}=\dfrac{40}{2.0,3.1}=\dfrac{200}{3}\approx66,67\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
TK Trung Kiên
14 tháng 2 2017 lúc 9:44

Gọi S là tiết diện mỗi nhánh

Đổi h=3mm=3.10^-3 m^3

P=0,4N

Gọi h1 là độ cao cột chất lỏng tính từ đáy lên mặt thoáng của nước lúc ban đầu khi chưa đặt quả cầu gỗ

Vì hai nhánh cùng chứa một loại chất lỏng nên áp suất của hai nhánh ở cùng một độ cao là bằng nhau, chọn điểm tính áp suất tại hai đáy là A và B

Ta có: PA=PB <=> dn.h+\(\frac{P}{S}\)=dn(h+h1)

<=> dn.h+\(\frac{P}{S}\)-dn(h+h1) =0

<=> dn.h+\(\frac{P}{S}\)-dnh-dnh1 =0

<=> \(\frac{P}{S}\)-dnh1 =0

<=> S=\(\frac{P}{dn.h1}\)=\(\frac{0.4}{10000.3.10^{-3}}\)\(\approx\)0.0133m^2\(\approx\)133.33cm^2

Bình luận (0)
Phong Bùi Thiện
Xem chi tiết
Ngụy Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
3 tháng 7 2021 lúc 15:03

asxssxsxsxccsxsx

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa