Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yang Sứ

Những câu hỏi liên quan
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lôi Đường Thiên Uyên
Xem chi tiết
Công Kudo
16 tháng 11 2016 lúc 20:50

số mol của BaCO3 là nBaCO3 =39,4/197=0,2 (mol)

mH2SO4= 98*60/100=58,8 (g)

nH2SO4 = 58,8/98 = 0,6 (mol)

PTPỨ

CuO + CO ----------> Cu +CO2

CO2 + Ba(OH)2 ------------> BaCO3 + H2O

0,2 0,2 mol

Cu + 2H2SO4 -------------> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,3 0,6 mol

còn lại khối lượng và thành phần phần trăm bạn tự tính nha

 

 

Phùng Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:25

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

Khách vãng lai đã xóa
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:53

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2019 lúc 17:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 5:16

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 6:21

Gia HuyÊn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 4 2021 lúc 12:09

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)