Bài 1 c) trang 43 sách hướng dẫn học Ngữ Văn lớp 7 tập 2
bài 4 trang 103 - 104 sách hướng dẫn học ngữ văn 7
_ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :
+ Có một thứ âm thanh từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường , nó trong trẻo như một tiếng hát ru : tiếng suối !
+ Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tôi đan xen làm nền cho một bức tranh sống động . Dưới tán cổ thụ , ko phải chỉ có những khoảng sáng tối , nơi ấy còn có những khóm hoa .
+ Trăng , cổ thụ và hoa , ba tầng ko hian nhưng ko tách biệt mà hòa quyện nhau hư hư thực thực lm ngây ngất con mắt thi nhân .
+ Có một ng đg ngồi ngắm bức tranh , nhưng ng ấy ko ở ngoài bức tranh . Ng ấy chính là một phần của bức tranh .
+ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nc mến yêu .
_ Những yếu tố suy ngẫm :
+ Non sông hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập . Dân tộc còn đg lao khổ bởi ngoại xâm . Chiến tranh còn đg đe dọa cuộc sống của đồng bào .
+ Nếu ko phải là tầm nhìn của một vị lãnh tụ , ko phải là tình cảm của 1 vĩ nhân , dễ j có đc cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy .
_ Triển khai ý qua nội dung và nghệ thuật
Giúp mình soạn bài 14. Một thứ quà của lúa non: cốm trang 118 sách hướng dẫn học Ngữ Văn lớp 7. Soạn hết bài giùm mình nha.
HELP ME, PLEASE!!!
câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng
xin lỗi nha, máy mik bị lỗi nên hiện lại hai lần.
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1.
-Bài tùy bút nói về cốm làng Vòng ở Hà Nội.
-Để nói về đối tượng, tác giả dùng các phương thức : miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận =>Phương thức chủ yếu : biểu cảm.
-Bố cục : 3 phần
+Phần 1 : từ đầu -> thuyền rồng : Từ hương cốm, gợi nhớ đến cách làm và bán cốm.
+Phần 2 : tiếp theo -> nhũn nhặn : Phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
+Phần 3 : còn lại : bàn về cách thưởng cốm, lời đề nghị với những người mua cốm và thưởng thức cốm.
Câu 2.
-Tác giả mờ đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh, chi tiết :
+Cảm giác về hương thơm của lá sen trên hồ.
+Những cánh đồng xanh
+Những bông lúa non chưa đựng chất quý trong sạch của trời.
-Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa…=>tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn, ca ngợi sự thanh nhã, tinh khiết của cốm.
Câu 3.
-Tác giả đã nhận xét về lục lệ sêu tết ở nước ta là dùng hồng và cốm là rất thích hợp. Cốm là thức dâng của cánh đồng. Đem cốm với hồng làm thành vật phẩm dùng trong lễ nghi thật ý nghĩa.
-Sự hòa hợp và tương xứng ấy được phân tích trên các phương diện màu sắc, hương vị : màu sắc quý giá, hài hòa, hương vị hòa hợp, nâng đỡ => Đó là một tục lệ tốt đẹp.
Câu 4.
-Nhận xét ấy của tác giả là rất tinh tế và chính xác.
+Cốm là thứ quà độc đáo, được làm từ nguyên liệu gần gũi với thôn quê.
+Hương vị cốm là hương vị lúa, mộc mạc, giản dị và thanh khiết.
+Cốm không chỉ là món ăn bình thường mà nó còn gắn liền với nhiều phong tục đẹp của nước ta.
=>Cốm là thức quà riêng biệt, độc đáo.
Câu 5.
Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác gỉa thể hiện ở :
-Cách ăn cốm : ăn từng chút một, thong thả, vừa ăn vừa thưởng thức, ngẫm nghĩ.
-Mua cốm là nnag đỡ, vuốt ve, kính trọng lộc trời, công sức con người. => mua cốm có văn hóa thì thưởng thức cũng ngon, trang nhã hơn.
Câu 6.
Sự tinh tế thể hiện rõ :
-Qua việc miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi hạt lúa hình thành, mang chất quý trong sạch của trời.
-Qua việc tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hòa giữa hồng và cốm về màu sắc, hương bị.
-Qua cách tác giả phân tích về việc thưởng thức cốm
các bạn làm bài tập 2 trang 122 sách hướng dẫn ngữ văn 6 tập 2 (sách thí điểm)
viết đơn
Bài 2. a) Các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự: Quốc hiệu tiêu ngữ; địa điểm, thời gian; người gửi( tuổi tác, nghề nghiệp, địa chỉ); lí do viết đơn; nguyện vọng; cam kết; chữ ký.
b) Giống nhau: Đều có quốc hiệu, tiêu ngữ; có ngày, tháng, năm, có tên đơn, có kính gửi, người nhận, có họ và tên, tuổi tác, nơi ở hiện nay, đều có lí do để viết đơn, có nguyện vọng, có lời cam đoan, có chữ ký.
Khác nhau: Nội dung của bức thư
c) Các mục trong một lá đơn là không thể thiếu và phải viết đúng một trình tự.
- Phần bắt buộc phải có: nơi nhận, nơi gửi, nguyện vọng.
Bài 3.
a) Đà Lạt có trăm nghìn loài hoa đua nhau khoe sắc.
b) Tháng Tám có đêm Trung thu thật thú vị.
c) Miền Bắc có những đợt rét rậm kéo dài.
d) Quê em có nhiều trái ngọt hoa thơm.
Bài 4.
a) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất hối hận.
b) Vào những ngày hè, học sinh được đi chơi rất vui vẻ.
c) Buổi sáng, mặt hồ không một gợn sóng.
d) Khi gió đồng ngát hương, chim én lượn khắp bầu trời.
Bài 5.
a) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.
b) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 1.
Bước tới Đèo Ngang/, bóng/xế tà,
TN / CN / VN
Cỏ cây/ chen đá/, lá /chen hoa.
CN/ VN / CN / VN
Lom khom dưới núi/, tiều vài chú,
VN / CN
Lác đác bên sông/, chợ mấy nhà.
VN / CN
Đây chỉ là ý kiến của riêng mình thui nhưng cũng nhớ tick mình nha
và trả lời câu hỏi trang 123 giùm mình lun nhé
ai giúp mink trả lời câu a, b, c, d, e bài rằm tháng giêng bài 2 trang 101 sách hướng dẫn học ngữ văn
a,thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
-đặc điểm ;
-số chữ ;7 chữ
-số dòng;4 dòng
-hiệp vần;chữ cuối cac dòng 1-2-4
- ngắt nhịp; 4/3
b. thời gian ;vào đêm khuya , lúc trăng tròn
ko gian; trăng rộng bao la, bát ngat và tràn đày sức sống mùa xuân trong đem rằm tháng giêng
Số tieng chữ la 7 .Số câu 4 gieo van cuoi 1-2-4 ngat nhip 4/3
các bạn làm bài 2 trang 124 sách hướng dẫn ngữ văn6 tập 2(sách thí điểm)
Một hiệu sách A có bán 2 đầu sách: hướng dẫn học tốt môn toán lớp 10 và hướng dẫn học tốt môn ngữ văn lớp 10. Trong một ngày của tháng 5 năm 2016, hiệu sách A bán được 60 cuốn của mỗi loại trên theo giá bìa, thu được số tiền là 3300000 đồng và lãi được 420000 đồng.Biết mỗi cuốn hướng dãn học tốt môn toán lớp 10 lãi 10% giá bìa, mỗi cuốn hướng dẫn học tốt môn ngữ văn lớp 10 lãi 15% giá bìa. Hỏi giá bìa của mỗi cuốn sách đó là bao nhiêu?
Ai học sách vien giúp mình bài 2c) và phần C Hoạt Động luyện tập mình cảm ơn các bạn rất nhiều sách hướng dẫn học toán 7 trang 150-151-152
Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.
Bài giải: Cách vẽ:
– Vẽ góc ∠xAy = 900
– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,
– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,
– Vẽ đoạn BC.
Ta vẽ được đoạn thẳng BC.
Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450
Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài giải:
Hình 82:
∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)
∠A1b= ∠A2 , AD chung.
Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)
Hình 83:
∆HGK và ∆IKG có:
HG = IK (gt)
∠G = ∠K (gt)
GK là cạnh chung (gt)
nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)
Hình 84:
∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung
∠M1 = ∠M2
Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.
Đề bài: Xét bài toán:
” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
1) MB = MC(gt)
∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)
MA = ME(Giả thiết)
2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)
3) ∠MAB = ∠MEC
⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)
4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)
5) ∆AMB và ∆EMC có:
Bài giải:
Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.
Bạn nào học toán 7 chương trình vnen . Giúp mình bài 2 , sách hướng dẫn , trang 119. Tập 1 nghen. Rất cảm ơn ạ.
4-Cách tạo lập ý của bài văn biểu cảm
Sách hưỡng dẫn học Ngữ Văn(Sách thử nghiệm) tập một trang 80-81-82-83
Để có thể lập được ý cho bài văn của mình, trước hết phải xác định được đối tượng biểu cảm trung tâm của bài văn (về ai? cái gì? chuyện gì?) và định hướng được màu sắc tình cảm sẽ bộc lộ về đối tượng ấy (tình thương yêu, quý trọng, gắn bó thân thiết,... hay hòa trộn tất cả mọi tình cảm?). Tiếp đến, phải xác định cách thể hiện tình cảm: trực tiếp hay gián tiếp, sử dụng liên hệ với tương lai; hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ hiện tại; tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước;quan sát, suy ngẫm như thế nào. Không thể lập được ý cho bài văn biểu cảm nếu không dự tính ra được cách biểu cảm. Cần cân nhắc về đối tượng biểu cảm, màu sắc tình cảm định thể hiện để lựa chọn cách biểu cảm cho phù hợp.