Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 3 2021 lúc 21:46

Bài 1:

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)

Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.

Bài 2:

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

mec lưi
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 22:53

2Na + 2HCl => 2NaCl + H2 

x/23________________x/46 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

x/27_________________x/18

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

x/56_______________x/56 

x/18 > x/46 > x/56 

=> Al cho nhiều H2 nhất 

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 22:55

Gọi KL là x. (g) (x>0)

PTHH: Na + HCl -> NaCl + 1/2 H2

x/23___________________x/46(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 + 3 H2

x/27_______________________x/18(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

x/56_____________________x/56(mol)

Vì số mol tỉ lệ thuận thể tích : x/18 > x/46> x/56

=>Kim loại Al cho thể tích H2 lớn nhất.

Am Aaasss
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 12:28

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\ n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           \(\dfrac{a}{56}\)                                 \(\dfrac{a}{56}\) 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
           \(\dfrac{a}{27}\)                                      \(\dfrac{a}{18}\) 
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (3)
          \(\dfrac{a}{23}\)                                    \(\dfrac{a}{46}\)
nhận xét : pt (2) cho nhiều H2 nhất 

Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 12:28

gọi số mol của 3 chất = nhau là a (mol) (a>0) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (1)
          a                                       a 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
          a                                       \(\dfrac{3}{2}a\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\) (3) 
           a                                      \(\dfrac{1}{2}a\)
nhận xét : phản ứng (2) cho nhiều VH2 nhiều nhất 

Mèo Dương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 4 2023 lúc 22:43

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

b) Nếu muốn thu được một lượng khí H2 bằng nhau thì cần số mol kim loại 2 PT bằng nhau . Ở PT 2 , 2 mol Al thu đc 3 mol H2 -> 1 mol Al thu được  1,5 khí H2 

Vậy số g để Nhôm ở PT 2 pư thu đc 1 mol H2 là : 

1,5.27=40,5(g) 

Số g Zn để PT 2 pư thu đc 1 mol khí H2 là : 

1.65=65(g) 

=> Khối lượng kim loại Al dùng cho pư là nhỏ nhất 

giúp mình
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$

b)

Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)

\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)

Ta thấy : 

\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.

c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)

n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)

n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)

Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất

Lê Ng Hải Anh
22 tháng 5 2021 lúc 16:35

a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (3)

b, Giả sử: mZn = mAl = mFe = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(3\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Al cho nhiều khí H2 nhất.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = nH2 (3) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}b\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{2}{3}b.27=18b\left(g\right)\\m_{Fe}=56b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng Al pư là nhỏ nhất.

💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 16:37

Tham Khảo :

a) PTHH:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2} \\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4}\right)_{3}+3 \mathrm{H}_{2} \end{array}\)

b) Giả sử một khối lượng là \(\text{a (g)}\) kim loại kẽm sắt và nhôm cho cùng:

\(\begin{array}{l} \mathrm{Zn}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{ZnSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ \mathrm{Fe}+\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4 \text { loãng }} \rightarrow \mathrm{FeSO}_{4}+\mathrm{H}_{2}\\ 2 \mathrm{Al}+3 \mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4} \rightarrow \mathrm{Al}_{2}\left(\mathrm{SO}_{4)_{3}}+3 \mathrm{H}_{2}\right.\\ \text { Ta có } \mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} ; \mathrm{n}_{\mathrm{Al}}=\frac{\mathrm{a}}{27}\\ \text { Theo } \mathrm{pt} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1)=\mathrm{n}_{\mathrm{Zn}}=\frac{\mathrm{a}}{65} \mathrm{~mol}\\ \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(2)}=\mathrm{n}_{\mathrm{Fe}}=\frac{\mathrm{a}}{56} \mathrm{~mol} \end{array}\)\(\begin{array}{l} \mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}(3)}=\frac{3}{2} \cdot \mathrm{n}_{\mathrm{A} 1}=\frac{3}{2} \cdot \frac{\mathrm{a}}{27}=\frac{\mathrm{a}}{18} \mathrm{~mol}\\ \text { Như vậy ta nhận thấy } \frac{a}{18}>\frac{a}{56}>\frac{a}{65} \Rightarrow \mathrm{n}_{H_{2}}(3)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(2)>\mathrm{n}_{\mathrm{H}_{2}}(1) \end{array}\)

Vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

 

 

 

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Bình Bảo
Xem chi tiết
Herera Scobion
17 tháng 3 2022 lúc 10:26

Tỉ lệ trong ptpư của hai kim loại so với H2 như nhau nên KL nào có số mol nhiều hơn sẽ sản ra nhiều H2 hơn.

m bằng nhau mà MMg <MFe nên nMg>nFe do đó Mg sản ra nhiều H2 hơn

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 10:27

ta co : 
pthh Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
      Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2 
 => H2 = nhau   

Nguyễn Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 19:54

Gọi x là số mol \(H_2\) thu được

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

 x <----------------------------- x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\dfrac{2}{3}x\) <---------------------------- x

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

x <----------------------------- x

có:

\(m_{Mg}=24x\) (g)

\(m_{Al}=27.\dfrac{2}{3}x=18x\) (g)

\(m_{Zn}=65x\left(g\right)\)

Vì 18x < 24x< 65x

=> Al là kim loại cần số gam ít nhất.

T.Lam