Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 7:28

b: Gọi d=UCLN(n-5;4n-19)

\(\Leftrightarrow4n-20-4n+19⋮d\)

=>d=1

=>n-5/4n-19 là phân số tối giản

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Bạch Phương Diệp
28 tháng 2 2021 lúc 16:30

fhehuq3

Khách vãng lai đã xóa

a) \(\frac{n}{2n+1}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(n;2n+1\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n;2n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{n}{2n+1}\)là phân số tối giản

b) \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

Vì \(2n+3=\left(2n+2\right)+1=2\left(n+1\right)+1\)(không chia hết cho 2)

\(\Rightarrow d\ne2\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa

c) \(\frac{3n+2}{5n+3}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 22:16

giúp mik nhanh vs khocroikhocroikhocroi plsssssss

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:18

a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

=>n+1/2n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+5 là số lẻ

nên n=1

=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 4 2022 lúc 0:10

Lời giải:

a/

Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$ 

Khi đó:

$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$

$2n+3\vdots d(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản. 

Câu b,c làm tương tự.

Dương Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 4 2019 lúc 22:23

làm mẫu nè

a) Đặt ( n+4 ; n+3)=d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+4⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n+4-n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy phân số bla bla bla là phân số tối giản.

Kiệt Nguyễn
12 tháng 4 2019 lúc 5:28

b. Đặt \(d=\left(n-1,n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(n-1\right)⋮d\\\left(n-2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n-1\right)-\left(n-2\right)\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left[n-1-n+2\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy \(\left(n-1,n-2\right)=1\) hay \(\frac{n-1}{n-2}\) là phân số tối giản.

c. Đặt \(d=\left(2n+3,4n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(4n+7\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left[4\left(2n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left[4n+7-2\left(2n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left[4n+7-4n-6\right]⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy \(\left(2n+3,4n+7\right)=1\)  hay \(\frac{2n+3}{4n+7}\) là phân số tối giản.

Khánh Ngọc 1103
26 tháng 6 2020 lúc 10:56

a. Gọi (n+4; n+3) =d

suy ra n+4 chia hết cho d

suy ra n+3 chia hết cho d

suy ra n+4 - (n+3) chia hết cho d

           n+4 - n-3 chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d mà d lơn nhất suy ra d=1

suy ra (n+4;n+3)=1

vậy n+4 và n+3 ng tố cùng nhau

vạy n+4/n+3 là ps tối giản

suy ra 1 chia hết cho d

b. Làm tương tự câu a nhé!

thay số vào thôi, lấy n-2-n-1 chia hết d

suy ra 1 chia hết d..................

c.ta có 2n+3=2(2n+3)=4n+6

gọi (2n+3; 4n+7)= d

suy ra (4n+6; 4n+7)=d

suy ra 4n+7 -(4n+6) chia hết cho d

           4n+7-4n-6 chia hết cho d

           1 chia hết cho d

mà d lớn nhất suy ra d=1

suy ra (4n+6;4n+7) =1

vậy (2n+3;4n+7)=1

vậy 2n+3/4n+7 là ps tối giản.

CÂU D THÌ MÌNH CHƯA BIẾT NHÉ
MỘT SỐ CHỖ MÌNH KHÔNG DÙNG NGÔN NGỮ TOÁN HỌC VÌ DÙNG MÁY TÍNH BÀN
KHI TRÌNH BÀY VÀO THÌ BẠN NHỚ DÙNG NHÉ!

Khách vãng lai đã xóa
Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
28 tháng 7 2017 lúc 9:52

a) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;4n+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow3⋮d\)

Vì \(d\in N;3⋮d\Leftrightarrow d=1;3\)

Ok đề sai!

Nguyễn đình Thạch
28 tháng 7 2017 lúc 14:51

dfakdfgaewtrywiesfgggggggggggggggguououououououououououououoatuaewbgggggggggggggggggaaaaaaaaaaaaaaaafhhhhhhhhhhhhhhhhhaooooooooooooooooooofhhhhhhhhhhhhhhhhhhoaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaafhhhhhhhhhhhhhhaoooooooooooooooohffffffoaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Đức chung Nguyễn
Xem chi tiết
Đức chung Nguyễn
1 tháng 1 2017 lúc 16:30

nhanh

Ngô Thảo Vy
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
18 tháng 3 2020 lúc 11:12

a ) Gọi ƯCLN ( n , n + 1 ) , d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN \(\left(n,n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản .

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 3 2020 lúc 11:14

a) Gọi d là ƯCLN (n;n+1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

=> đpcm

b) Gọi d là ƯCLN (2n+5;n+2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}}\)

=> 2n+5-2n-4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> đpcm

c) Gọi d là ƯCLN (n+1;3n+2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d}\)

=> d=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
18 tháng 3 2020 lúc 12:27

Gọi ƯCLN (n,n+1) là d

=>n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n,n+1 là phân số tối giản

Vậy......

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết