Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên 20cm, đáy là hình vuông ABCD có cạnh bằng 32cm.
Ta tính được diện tích toàn phần của hình chóp là
A. 1538cm^21538cm2.
B. 1844cm^21844cm2.
C. 1650cm^21650cm2.
D. 1792cm^21792cm2.
Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Gọi H là trung điểm của CD
Vì ΔSCD cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao
⇒ SH ⊥ CD.
Ta có:
Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)
Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Gọi H là trung điểm của CD
Vì ΔSCD cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao
⇒ SH ⊥ CD.
Ta có:
Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)
một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25cm đáy là hình vuông ABCD có cạnh là 30cm tính diện tích toàn phần cảu hình chóp
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
=>SO vuông góc (ABCD), O là giao của AC và BD
AC=BD=căn 30^2+30^2=30*căn 2(cm)
=>AO=BO=15*căn 2(cm)
SO=căn SA^2-AO^2=căn 25^2-450=5*căn 7(cm)
Sxq=5*căn 7*30*2=300*căn 7(cm2)
Stp=300*căn 7+30^2=300*căn 7+900(cm2)
Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên bằng 25 cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30 cm
Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Ta có : \(d=SH=\sqrt{SB^2-BH^2}\)
\(=\sqrt{25^2-15^2}=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình chóp:
Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).30.4.20 = 1200 (cm2)
Diện tích đáy: Sđ = 302 = 900(cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100(cm2)
Một hình chóp đều có độ dài cạnh bên là 25cm, đáy là hình vuông ABCD có cạnh bằng 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Gọi M là trung điểm của BC thì SM là đường cao của mặt bên SBC (vì tam giác SBC cân tại S)
Áp dụng công thức: Stp = Sxq + Sd
Ta có:(với p = 60( cm ) )
Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác SCM vuông tại M
SC2 = CM2 + SM2 ⇒ 252 = 152 + SM2 ⇔ SM2 = 202 ⇔ SM = 20( cm )
Do đó: Sxq = 60.20 = 1200( cm2 ) ⇒ Stp = 1200 + 900 = 2100( cm2 )
Một hình chóp đều có độ dài cạnh bên là 25cm, đáy là hình vuông ABCD có cạnh bằng 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Gọi M là trung điểm của BC thì SM là đường cao của mặt bên SBC (vì tam giác SBC cân tại S)
Áp dụng công thức:
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 1010cm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều là 1212cm.
b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 7272dm, chiều cao là 68,168,1dm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là 7777dm.
a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))
b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))
giúp mik với
Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bện bằng 25cm, đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm.
Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
gọi SI là trung đoạn của hình chóp tứ giác đều S.ABCD và I là trung điểm của đoạn CD
=> SI là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao trong tam giác cân SCD
xét tam giác SID vuông tại I có:
SD^2= ID^2+SI^2
=> SI= 20cm
ta có Sxq = p.d= [( 25+25+30):2].20=800cm2
Stp=Sxq+ Sđ= 800+(30.30)=1700cm2
Gọi H là trung điểm của CD
Vì \(\Delta SCD\) cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao
.\(\Rightarrow SH\perp CD\)
Ta có :
\(CH=HD=\frac{CD}{2}=\frac{30}{2}=15\)
\(d=SH=\sqrt{SC^2-CH^2}=\sqrt{25^2-15^2}\)
\(=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)
Diện tích xung quanh của hình chóp :
\(S_{xq}=p.d=\frac{1}{2}.120.20=1200\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)
Hoàng, ng ta chỉ cho đáy là hình vuông ABCD mà S;H của cậu là j vại :v
Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có độ dài cạnh bên bằng 13 cm và đáy là hình vuông có cạnh bằng 10 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp
Diện tích xung quanh hình chóp là:
$\dfrac12\cdot(4\cdot10)\cdot13=260(cm^2)$
Vậy diện tích xung quanh hình chóp là $260$ cm2.