Những câu hỏi liên quan
Bèo Bé Bánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
5 tháng 12 2017 lúc 17:33

a,

+Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64 :

2ZA + 4ZB = 64 (1)

+ Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8 :

ZA -ZB = 8 (2)

Từ (1) và (2) : ZA =16 , ZB = 8

Vậy A là S , B là O

CTHH : SO2

b,

SO2 là một ôxit axit, tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H2SO3(nhưng nó vẫn có đầy đủ tính chất hóa học của axit).

1) Tác dụng với nước, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ

SO2 + H2O <-> H2SO3

2) Tác dụng với dd kiềm tạo 2 muối: trung hòa và axit

SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH -> NaHSO3 + H2O

3) Tác dụng với oxit bazơ kiềm:

SO2 + Na2O -> Na2SO3

SO2 + CaO -> CaSO3

3) Tác dụng với O2 có xúc tác, không có hơi nước tạo SO3:

SO2 + 1/2O2 -> SO3 (t*, V2O5)

4) Tác dụng với dd Br2, dd Cl2:

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4

SO2 + Cl2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4

5) Tác dụng làm mất màu dd thuốc tím:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

6) Tác dụng với chất khử mạnh: H2, Mg, H2S:

SO2 + 2H2 -> 2H2O + S↓ (t*)

SO2 + 2Mg -> 2MgO + S↓ (t*)

SO2 + 2H2S => 3S↓ + H2O (t*)

7) Tác dụng làm mất màu cánh hoa.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:16

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2

Bình luận (1)
Lee Victoria
Xem chi tiết
Lee Victoria
1 tháng 12 2016 lúc 21:34

2P1+2P2=64

P1-P2=8

=> P1=8

P2=16

=> CT: SO2

Bình luận (1)
Anh Nguyen
9 tháng 10 2017 lúc 20:15

Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

Bình luận (4)
Dung Trần
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
14 tháng 3 2018 lúc 19:54

Theo bài ra ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\Rightarrow2p_A+4p_B=64\Rightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)(Vì số p = số e)

\(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow p_A=16;p_B=17;\Rightarrow Al\text{à}S;Bl\text{à}O\)

\(\Rightarrow\)CTHH của hợp chất: SO2

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
14 tháng 3 2018 lúc 20:04

Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB2 bằng 64:

2ZA + 4ZB = 64 (1)

Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8

ZA -ZB = 8 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=64\\Z_A-Z_B=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\Z_B=8\end{matrix}\right.\)

CTHH : SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 6:59

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 22:38

a)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+4p_B=60\\2p_A-2p_B=12\end{matrix}\right.\)

=> pA = 14

=> A là Silic

b) pB = 8 => B là Oxi

CTHH: SiO2

- Ứng dụng: Sản xuất thủy tinh, làm gốm

b) 

pA = nA = eA = 14

pB = nB = eB = 8

c)

CTHH: aNa2O.bCaO.cSiO2

Có: \(a:b:c=\dfrac{12,97\%}{62}:\dfrac{11,72\%}{56}:\dfrac{75,31\%}{60}=1:1:6\)

=> CTHH: Na2O.CaO.6SiO2

Bình luận (0)