Cho hình thang ABCD(AB//CD).Cmr: AC^2+BD^2=AD^2+BC^2+2AB.BC
Bài 1: CMR: tứ giác ABCD là hình thang khi:
a. 2 đường chéo AC, BD và đoạn nối trung điểm của AB, CD đồng quy
b. 2 cạnh AD, BC kéo dài và đoạn nối trung điểm của AB, CD đồng quy
c. Giao điểm của AD, BC; giao điểm của 2 đường chéo AC, BD và trung điểm CD thẳng hàng
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng d cắt AB, BC, BD lần lượt tại M, N, P.
CMR: BA/BM + BC/BN = BD/BP
Cho hình thang ABCD(AB//CD), biết AC+BC=AD+BD. CMR ABCD là hình thang cân
Bn tham khảo tại đây nha:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hinh-thang-abcdabcd-cmr-neu-acbcadbd-thi-hinh-thang-abcd-la-hinh-thang-can.88595065587
Cho hình thang ABCD (ab//cd) O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD . ĐUowngf thẳng vẽ qua O // AD cắt AD và BC theo thứ tự tại M và N . CMR : 1/AB + 1/CD = 2/MN
Sửa đề: Đường thẳng qua O song song với AB
Xét ΔAOB và ΔCOD có
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{BAO}=\widehat{DCO}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{OA+OC}{OB+OD}=\dfrac{AC}{BD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{AC}{BD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{DO}{DB}\)(1)
Xét ΔDAB có
M∈AD(gt)
O∈BD(gt)
MO//AB(gt)
Do đó:\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{MO}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)
Xét ΔABC có
O∈AC(gt)
N∈BC(gt)
ON//AB(gt)
Do đó: \(\dfrac{CO}{CA}=\dfrac{ON}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{ON}{AB}\)
hay OM=ON(đpcm)
\(\Leftrightarrow OM+ON=MN=2\cdot ON\)
Xét ΔBCD có
O∈BD(gt)
N∈BC(gt)
ON//DC(gt)
Do đó: \(\dfrac{ON}{CD}=\dfrac{BN}{BC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(4)
Xét ΔABC có
O∈AC(gt)
N∈BC(gt)
ON//DC(gt)
Do đó: \(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CN}{CB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)
\(\Leftrightarrow\dfrac{ON}{AB}+\dfrac{ON}{CD}=\dfrac{BN}{BC}+\dfrac{CN}{BC}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{2}{2\cdot ON}=\dfrac{2}{MN}\)(đpcm)
Cho hình thang ABCD(AB||CD). CMR: nếu AC+BC=AD+BD thì hình thang ABCD là hình thang cân
Bài 1: △ABD=△BAC(c−g−c)△ABD=△BAC(c−g−c)
=>AC=BD=>AC=BD
△ACD=△BDC(c−c−c)△ACD=△BDC(c−c−c)
=>ADCˆ=BCDˆ=>ADC^=BCD^
Mà ADCˆ+DABˆ+ABCˆ+BCDˆ=360oADC^+DAB^+ABC^+BCD^=360o
=>2(DABˆ+ADCˆ)=360o=>2(DAB^+ADC^)=360o
=>DABˆ+ADCˆ=180o=>DAB^+ADC^=180o
=>AB//CD=>AB//CD
=>ABCD=>ABCD là hình thang mà có 2 góc ở đáy bằng nhau nên lf thang cân
Bài 4: chắc mấy bạn ở dưới vẽ sai hình :3 -_-
hình vẽ chính xác là ta vẽ được một hình thang cân với AD//BCAD//BC sẽ có được đầy đủ điều kiện đề bài đưa ra
Giải:
△ADB=△DAC△ADB=△DAC (c-c-c)
=>DABˆ=ADCˆ=>DAB^=ADC^
Từ đây chứng minh như câu 1 là =>đpcm )
1,cho hình thang abcd (ab//cd) ac cắt bd tại o. biết oa=ob.chứng minh abcd là hình thang cân
2. cho hình thang cân abcd (ab//cd,ab<cd ). Ad cắt bc tại o
a > CMR Tam giac OAB cân
b > Gọi I,J lần lượt là trung điểm của Ab và Cd. CMR ba điểm I, J,O thẳng hàn
c, Qua diểm M thuộc cạnh Ac vẽ đường thằng // với cd,cắt bd tại N. CMR MNAB ,MNDC là các hình thang cân
vì oa=ob
=>tam giác aob là tam giác cân tại o (đn tam giác cân)
=>góc oab=góc oba
mà ab//cd
=> abcd là hình thang cân
đúng thì k cho mik vs ạ
1. Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ , đáy nhỏ AB = a , cạnh bên BC = 2 a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , AB
a / Tính số đo các góc ABC , BAN
b/ Chứng minh tam giác NAD đều
c/ Tính MN theo a
2. a/ Tính các góc A , góc B của hình thang ABCD ( AB // CD ) biết góc C = 70 độ , góc D = 40 độ
b/ Cho hình thang ABCD có AB // CD và góc A = góc D . Chứng minh rằng ABCD là hình thang vuông cà AC^2 + BD^2 = AB^2 + CD^2 + 2AD^2
3. Cho tứ giác ABCD :
a/ Chứng minh rằng AB + CD < AC + BD
b/ Cho biết AB + BD < hoặc = AC + CD
Chứng minh rằng AB < AC
4. Cho hình thang ABCD có AC vuông góc BD . CHứng minh rằng :
a/ AB^2 + CD^2 = AD^2 + BC^2
b/ ( AB + CD )^2 = AC^2 + BD^2
bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá
Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!
dài quà làm sao mà có thòi gian mà trả lời .bạn hỏi ít thoi chứ
Cho hình thang ABCD ( AB//CD), AB= BC, BC vuông góc BD
a) CMR : AC vuông góc AD
b) tính số đo các góc hình thang
Pc) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. CMR: điểm Ở cách 2 cạnh bên và đáy lớn
a) vì ABCD: hthang=>AD=BC; góc DAB= ABC (1) ; AC=BD
Xét tam giác DAB và CBA có:
AB: chung
góc DAB=ABC
AD=BC
=> DAB=CBA(c.g.c)
=> góc ABD=BAC (2)
Từ (1) và (2)=> góc DAB-BAC=ABC-ABD
hay DAC=DBC
Mà DBC=90 độ
=> DAC=90 độ
hay AC vuông góc AD
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có các góc C, D nhọn. Biết AC + AD = BC+BD. CMR: ABCD là hình thang cân
Cho tứ giác ABCD có AB không song song với CD, BC < AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của đường chéo AC và BD thỏa mãn EF= AD- BC \ 2
CMR : tứ giác ABCD là hình thang
Bạn ơi có đáp án câu này không mình xin với. Mình cũng đang học