Cho tam giác MNP, đường thẳng d song song với NP cắt hai cạnh MN và MP lần lượt tại R và Q. Chu vi tam giác MNP là 60cm và chu vi tam giác MQR là 20cm, PN = 12cm . Tính RQ?
A. 2cm
B. 2,5cm
C. 3cm
D. 4cm
Cho tam giác MNP, đường thẳng d song song với NP cắt hai cạnh MN và MP lần lượt tại R và Q. Chu vi tam giác MNP là 60cm và chu vi tam giác MQR là 20cm, PN = 12cm . Tính RQ?
A. 2cm
B. 2,5cm
C. 3cm
D. 4cm
Xét tam giác MNP có QR // NP , áp đụng hệ quả định lí Ta- let ta có:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Chọn đáp án D
1) (C/m định lý về đg trung bình của hình thang)
Cho hình thang ABCD (AD//BC). M và P lần lượt là trung điểm của AB, CD. C/m MP song song với AD, BC & MP= (AD+BC):2
2) Cho tam giác MNP, D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh NP, PM, MN. MD cắt EF tại O
a) Cm O là trung điểm của MD và EF
b) Cho chu vi tam giác DEF là 12cm, tính chu vi tam giác MNP
Chỉ cần chỉ ý cho mình thôi cũng đc
1. Cho tam giác MNP cân tại M vẽ MH thuộc NP (H thuộc NP)
a) Chứng minh NH = PH
b) Cho MH = 4 cm; NH = 3 cm. Tính MN
2. Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N = 60o và MN = 5 cm. Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với PN tại E
a) Chứng minh: tam giác MNP = tam giác END
b) Chứng minh: tam giác MNE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh PN
3. Cho tam giác MNP cân tại M, góc M = 30o; NP = 2 cm. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho góc PNQ = 60o. Tính độ dài MQ
cho tam giác ABC cân tại A, cạnh bên dài 8 cm , 1 đường thẳng song song với BC cắt AB và AC tại D và E. Biết chu vi BDEC là 11 cm. Tính chu vi tam giác ADE
tam giác MNP vuông tại M, MN = 36, MP = 48 cm ,tia phân giác MK .tia phân giác của góc N cắt MK tại H .qua H kẻ đường thẳng song song với NP, cắt MN và MP ở d và e
a, tính độ dài NK
b, tính tỉ số MH/MK
c, tính DE
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:
\(NP^2=MN^2+MP^2\)
\(\Leftrightarrow NP^2=36^2+48^2=3600\)
hay NP=60(cm)
Xét ΔMNP có MK là đường phân giác ứng với cạnh NP(gt)
nên \(\dfrac{NK}{MN}=\dfrac{KP}{MP}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{NK}{36}=\dfrac{KP}{48}\)
mà NK+KP=NP=60cm(K nằm giữa N và P)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{NK}{36}=\dfrac{KP}{48}=\dfrac{NK+KP}{36+48}=\dfrac{60}{84}=\dfrac{5}{7}\)
Do đó:
\(\dfrac{NK}{36}=\dfrac{5}{7}\)
hay \(NK=\dfrac{180}{7}cm\)
Vậy: \(NK=\dfrac{180}{7}cm\)
tam giác MNP vuông tại M, MN = 36, MP = 48 cm ,tia phân giác MK .tia phân giác của góc N cắt MK tại H .qua H kẻ đường thẳng song song với NP, cắt MN và MP ở d và e
a, tính độ dài NK
b, tính tỉ số MH/MK
c, tính DE
tam giác MNP vuông tại M, MN = 36, MP = 48 cm ,tia phân giác MK .tia phân giác của góc N cắt MK tại H .qua H kẻ đường thẳng song song với NP, cắt MN và MP ở d và e
a, tính độ dài NK
b, tính tỉ số MH/MK
c, tính DE
Cho tam giác MNP, cân tại P. kẻ tia phân giác góc N cắt MP tại D, từ D kẻ đường thẳng song song với MN cắt NP tại F, từ F kẻ
đường thẳng song song với ND cắt MP tại E. CM:
các tam giác NDE, FEP, FED, NMD, NDP là các tam giác cân.
cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao biết NP=5cm NH=1.8 cm Tính độ dài MN MH và tính góc N và P b, qua P vẽ đường cao song song với MN cắt MH tại D chứng minh MH . MD = PH . PN
b: Xét ΔPDM vuông tại P có PH là đường cao ứng với cạnh huyền MD, ta được:
\(MH\cdot MD=MP^2\left(1\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(PH\cdot PN=MP^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(MH\cdot MD=PH\cdot PN\)
Câu 10. Cho tam giác MNP có MK vuông góc với NP tại K. Biết MN = 15cm, MP = 20cm, KP
= 16cm. Khi đó chu vi tam giác MNP là:
A. 58cm B. 59cm C. 60cm D. 61cm