Những câu hỏi liên quan
Thân An Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 8 2021 lúc 22:40

ta có \(\left(x-1\right)\left(3-x\right)\le\left(\frac{x-1+3-x}{2}\right)^2=1\le\left|y-2\right|+1\)

Dấu bằng xart ra khi:

\(\hept{\begin{cases}x-1=3-x\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (2,2)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Tuấn Minh
10 tháng 8 2021 lúc 22:42

x=3-1 

y=0+2

Khách vãng lai đã xóa
lyn phuog
Xem chi tiết
Thân An Phương
Xem chi tiết
Victorique de Blois
12 tháng 8 2021 lúc 21:53

x A B C y z

kẻ Bz // Cy và Ax

TA CÓ ^xAB trong cùng phía với ^ABz mà Ax // Bz => ^xAB + ^ABz = 180 => ^ABz = 115

có Cy // Bz mà yCB trong cùng phía CBz => yCB + CBz = 180 => ^CBz = 50 

có ^CBz + ^ABC = ^ABz

=> ^ABC = 65

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 8 2021 lúc 0:14

a. ta có 2y+3 là số lẻ nên

\(\left|2y+3\right|\in\left\{1,3\right\}\)

\(TH1:\left|2y+3\right|=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2y+3\right|=1\\\left|x+5\right|=14\end{cases}}\) vậy (x,y) = (-19,-2) , (-19,-1)  (9,-2) , (9,-1)

TH2: \(\left|2y+3\right|=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2y+3\right|=3\\\left|x+5\right|=6\end{cases}}\)Vậy (x,y) =( -11,-1) , (-11,0) , (1,-1), (1,0)

b. ta có \(\left(2x\right)^2+\left|y+3\right|=9\)

\(TH1:\left|2x\right|=2\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2x\right|=2\\\left|y+3\right|=5\end{cases}}\) vậy (x,y) = (-1,-8) ,(-1,2) ,(1,-8), (1,2)

\(TH2:\left|2x\right|=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|2x\right|=0\\\left|y+3\right|=9\end{cases}}\)vậy (x,y=(0,-12) , (0.6)

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
8 tháng 8 2021 lúc 16:13

Đề bài thiếu bạn nhé, có lẽ là x và y là các số nguyên.

undefined

 

Thân An Phương
Xem chi tiết
IS
5 tháng 8 2021 lúc 15:23

 kẻ đoạn BK song song zới Ax là đc :)(=> nó cũng song song xới Cy)

Từ đó => \(_{\widehat{xAB}+\widehat{ABK}=180}\)\(=>\widehat{ABK}=180-115=65\)

mà \(ABK+KBC=ABC=90=>KBC=25\)

mà BK song song zới CY

=> \(KBC+BCy=180=>BCy=180-25=155\)

Khách vãng lai đã xóa

Kẻ đường thẳng Bz // Ax 

Mà Ax // Cy 

=> Bz // Cy 

Ta có Bz // Ax 

=> góc BAx + ABz = 180o ( hai góc trong cùng phía ) 

=> góc ABz = 180o - góc BAx = 65o

Ta lại có Bz // Cy ( chứng minh trên )

=> ABz + BCy = 180o ( hai góc trong cùng phía )

=> BCy = 180- góc ABz = 180o - 65o = 115o

 Tự kẻ hình nha mình ngại kẻ lắm

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Thân An Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 8 2021 lúc 22:00

\(13^{\left(x-2\right)\left(2x-5\right)}=1=13^0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=\frac{5}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Chung
2 tháng 8 2021 lúc 22:09

Ta có với mọi \(a\in Z\)thì \(a^0=1\)

\(\Rightarrow13^{\left(x-2\right)\left(2x-5\right)}=13^0=1\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)hoặc \(2x-5=0\)

\(TH1:\)\(x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(TH2:\)\(2x-5=0\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{2;\frac{5}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
3 tháng 8 2021 lúc 7:49

Trả lời:

\(13^{\left(x-2\right)\left(2x-5\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow13^{\left(x-2\right)\left(2x-5\right)}=13^0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = 2; x = 5/2

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết

a: Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AN=NB=AM=MC

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

b: Xét ΔABC có

AD,BM,CN là các đường trung tuyến

AD,BM,CN đồng quy tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(AG=2GD\)

mà AG=GE

nên GE=2GD

=>D là trung điểm của GE

=>DG=DE

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD\(\perp\)BC

Xét ΔCGE có

CD là đường cao

CD là đường trung tuyến

Do đó: ΔCGE cân tại C

d: Xét ΔABC có

BM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BM=10\left(cm\right)\)

D là trung điểm của BC

=>DB=DC=BC/2=8(cm)

ΔGDB vuông tại D

=>\(GD^2+DB^2=GB^2\)

=>\(GD^2=10^2-8^2=36\)

=>\(GD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AG=2\cdot GD=12\left(cm\right)\)