Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Ng Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 8:40

Đáp án A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 8:37

a) Phương trình  4 x 2 + 2 x − 5 = 0

Có a = 4; b = 2; c = -5, a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

b) Phương trình . 9 x 2 − 12 x + 4 = 0

Có a = 9; b' = -6; c = 4  ⇒ Δ 2 = ( - 6 ) 2 - 4 . 9 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm kép  x 1   =   x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c) Phương trình  5 x 2 + x + 2 = 0

Có a = 5; b = 1; c = 2  ⇒ Δ = 1 2 − 4.2.5 = − 39 < 0

⇒ Phương trình vô nghiệm.

d) Phương trình  159 x 2 − 2 x − 1 = 0

Có a = 159; b = -2; c = -1; a.c < 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt  x 1 ;   x 2 .

Theo hệ thức Vi-et ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2017 lúc 14:48

Đỗ Thủy Tiên _2108
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 3 2019 lúc 18:07

Phương trình này không có nghiệm là x = 1 nha bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 11:20

Khi m = 0 phương trình trở thành 4 x 2  = 4 nhận x = 1 và x = -1 là nghiệm. Vì thay x = 1 và x = -1 thì VT = VP = 4.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2017 lúc 12:09

Đáp án C

Ta có  P T ⇔ 9 x 2 + x + 1 − 10 3 .3 x 2 + x + 1 = 0

Đặt t = 3 x 2 + x + 1 ⇒ t 2 − 10 3 t + 1 = 0

⇔ t = 3 t = 1 3 ⇒ x 2 + x + 1 = 1 x 2 + x + 1 = − 1 ⇔ x = 1 ; x = − 2 x = 0 ; x = − 1

nguyễn thị minh thùy
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 14:41

\(\left(x+4\right)\left(9x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\9x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x^2=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\pm\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(S=\left\{-4,\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:38

Ta có: \(\left(x+4\right)\left(9x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\3x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\3x=1\\3x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-4;\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3}\right\}\)

ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:36

a. Thay x =-3 vào vế trái của phương trình , ta có:

3.(-3)2+2(-3) -21 =27 – 6 -21 =0

Vậy =-3 là nghiệm của phương trình 3x2 +2x -21 =0

Theo hệ thức vi-ét ta có : x1x2 = c/a = -21/3 = -7 ⇒ x2 = -7/x1 = -7/-3 = 7/3

Vậy nghiệm còn lại là x = 7/3

b. Thay x =5 vào vế trái của phương trình ,ta có:

-4.52 -3.5 +115 =-100 -15 +115 =0

Vậy x=5 là nghiệm của phương trình -4x2 -3x +115=0

Theo hệ thức Vi-ét ta có : x1x2 = c/a = 115/-4 ⇒ 5x2 = -115/4 ⇒ x2 = -23/4

Vậy nghiệm còn lại là x = -23/4

....
Xem chi tiết
Hồng Phúc
22 tháng 8 2021 lúc 15:21

Phương trình có một nghiệm là -1.

\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)=m-3-m-3\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Phương trình trở thành:

\(-x^2-6x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là \(x_2=-5\).