Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Trang
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 7 2021 lúc 8:09

xét \(\Delta AHB\) vuông tại H 

\(=>\sin40^o=\dfrac{AH}{AB}=>AH=12.\sin40^o=7,7cm\)

xét \(\Delta AHC\) vuông tại H

\(=>\tan30^o\)\(=\dfrac{AH}{HC}=>HC=\dfrac{AH}{\tan30^o}=\dfrac{77\sqrt{3}}{10}cm\)

pytago \(=>BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{12^2-7,7}=11,7cm\)

\(=>BC=HC+BH=25cm\)

Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Bui Huyen
19 tháng 3 2019 lúc 21:42

a)Xét tam giác ABC có A=90 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

Mà AD là tia phân giác BAC nên\(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}=\frac{AB+AC}{BD+CD}=\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{60}{7}\left(cm\right),\\CD=\frac{80}{7}\left(cm\right)\)

b) Dễ c.m được \(\Delta ABH\)đồng dạng với \(\Delta CBA\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{CB}=\frac{BH}{BA}=\frac{AH}{CA}\Leftrightarrow\frac{12}{20}=\frac{BH}{12}=\frac{AH}{16}\)

\(\Rightarrow BH=\frac{36}{5}\left(cm\right),\\ AH=\frac{48}{5}\left(cm\right)\\ \Rightarrow CH=\frac{64}{5}\left(cm\right)\)

Mà CD=80/7 nên HD=48/35(cm)

Xét AHD vuông tại H

nên\(AD=\sqrt{\frac{48}{35}^2+\frac{48}{5}^2}=\frac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

Nếu có sai mong bạn thông cảm nha

lê thị ngọc huyền
Xem chi tiết
Đặng Tiến
2 tháng 8 2016 lúc 8:07

A B C H 12cm 60 o 18cm

\(\Delta ABH\)vuông ,ta có:

\(\tan B=\frac{AH}{BH}\Rightarrow AH=BH.\tan B=12.\tan60^o\approx16,517cm\)

\(\cos B=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB=\frac{BH}{\cos B}=\frac{12}{\cos12^o}\approx12,216cm\)

\(\tan C=\frac{AH}{HC}=\frac{16,517}{18}\approx0,918\Rightarrow C\approx26^o\)

\(\cos C=\frac{HC}{AC}\Rightarrow AC=\frac{HC}{\cos C}=\frac{18}{\cos26^o}\approx19,613cm\)

Vậy \(AH\approx16,517cm\)

\(AB=12,216cm\)

\(AC=19,613cm\)

Đặng Tiến
2 tháng 8 2016 lúc 8:11

Sửa lãi dùm mik :

\(\cos B=\frac{HB}{AB}\Rightarrow AB=\frac{HB}{\cos60^o}=20,416cm\)

Linh Kẹo
2 tháng 8 2016 lúc 8:34

20,416 

NHA ^_^

Anh Quynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 23:15

a) Xét tam giác ABC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2+AC^2=9^2+12^2=225\\BC^2=15^2=225\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông tại A(Pytago đảo)

b) Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\\sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}\approx37^0\\\widehat{B}\approx53^0\end{matrix}\right.\)

c) Áp dụng HTL:

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{12^2}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:14

Xét tam giác ABC vuông tại A có Ah đường cao

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HC=BC-BH=15-5,4=9,6\left(cm\right)\)

Hoàng Anh Thắng
8 tháng 10 2021 lúc 23:07

a) taco BC=15\(\Rightarrow BC^2=225\)

\(AB=9\rightarrow AB^2=81\)

\(AC=12\Rightarrow AC^2=144\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=81+144=225\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABCvuôngtạiA\)

Ngọc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 21:54

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(13^2=12^2+5^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot13=5\cdot12=60\)

hay \(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
7 tháng 8 2021 lúc 8:31

AB = BH . BC = 9.BH 

mà BH = \(\dfrac{1}{2}AB\) => AB = 4,5 . AB

=> AB= 4,5

=> BH = 2,25 => HC = 6,75

Tam giác ABH vuông tại H =>AH=\(\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)

Tam giác AHC vuông tại H => AC=\(\dfrac{9\sqrt{3}}{2}\)

Nhân Dương
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 14:56

Đề có sai không bạn nhỉ, chứ mình tính góc B ra 90 độ, mà trong 1 tg ko thể nào có 2 góc 90 độ đc?

Số học Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 12:54

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AH=9*12/15=7,2cm

c: AD là phân giác

=>AD/DC=BA/BC=AH/AC

=>AD*AC=AH*DC

quynh quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 18:11

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

góc B chung

Do đó ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay AD/AC=AE/AB

=>ΔADE\(\sim\)ΔACB