Những câu hỏi liên quan
Giang Tu Anh
Xem chi tiết
Sulil
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
19 tháng 6 2021 lúc 7:36

`a)xy+5x+y=4`

`=>x(y+5)+y+5=9`

`=>(y+5)(x+1)=9`

Vì `x,y in ZZ`

`=>x+1,y+5 in ZZ`

`=>x+1,y+5 in Ư(9)={+-1,+-3,+-9}`

Đến đây xét giá trị rồi giải(cái này phải tự làm).

`b)xy+14+2y+7x=0`

`=>y(x+2)+7(x+2)=0`

`=>(x+2)(y+7)=0`

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\y=-7\end{array} \right.\) 

`c)xy+x+y=2`

`=>x(y+1)+y+1=3`

`=>(x+1)(y+1)=3`

Vì `x,y in ZZ`

`=>x+1,y+1 in ZZ`

`=>x+1,y+1 in Ư(3)={+-1,+-3}`

Đến đây xét giá trị rồi giải(cái này phải tự làm).

Bình luận (10)

Giải:

a) \(xy+5x+y=4\) 

\(\Rightarrow x.\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=9\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=9\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+5\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x+1-9-3-1139
y+5-1-3-9931
x-10-4-2028
y-6-8-144-2-4

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-10;-6\right);\left(-4;8\right);\left(-2;-14\right);\left(0;4\right);\left(2;-2\right);\left(8;-4\right)\right\}\) 

b) \(xy+14+2y+7x=-10\) 

\(\Rightarrow y.\left(x+2\right)+7x+14=-10\) 

\(\Rightarrow y.\left(x+2\right)+7.\left(x+2\right)=-10\) 

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+7\right)=-10\) 

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\) và \(\left(y+7\right)\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x+2-10-5-2-112510
y+712510-10-5-2-1
x-12-7-4-3-1038
y-6-5-23-17-12-9-8

Vậy  \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-12;-6\right);\left(-7;-5\right);\left(-4;-2\right);\left(-3;3\right);\left(-1;-17\right);\left(0;-12\right);\left(3;-9\right);\left(8;-8\right)\right\}\)

c) \(xy+x+y=2\) 

\(\Rightarrow x.\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=3\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+1\right)=3\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\) 

x+1-3-113
y+1-1-331
x-4-202
y-2-420

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-4;-2\right);\left(-2;-4\right);\left(0;2\right);\left(2;0\right)\right\}\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Cô Nàng Họ Lê
Xem chi tiết
Ối giời ối giời ôi
21 tháng 10 2018 lúc 15:18

(x-1000)/24+(x-998)/26+(x-996)/28 = 3

Lời giải:

Tập xác định của phương trình

Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

Chia cả hai vế cho cùng một số

Đơn giản biểu thức

Lời giải thu được

Ẩn lời giải 

Kết quả: Giải phương trình với tập xác định

x=1024

Bình luận (0)
hoàng hải nam
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 15:30

a) Ta có bảng sau:

x-1 -5 5 1 -1
y+4 -1 1 5 -5
x -4 6 2 0
y -5 -3 1 -9

Vậy: 

b) Ta có bảng sau:

2x+3 11 -11 1 -1
y-2 1 -1 11 -11
x 4 -7 -1 -2
y 3 1 13 -9

Vậy: ...

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 7 2023 lúc 15:30

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`(x-1)(y+4) = 5`

`=> (x-1)(y+4) \in \text {Ư(5)} = +-1; +-5`

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(-5\)
\(y+4\)\(-5\)\(-1\) \(5\) \(1\)
   \(x\)`2``6``0``-4`
   `y``-9``-5``1``-8`

Vậy, ta có các cặp `x,y` thỏa mãn `{2; -9}; {6; -5}; {0; 1}; {-4; -8}`

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 7 2023 lúc 15:31

a) (x-1)(y+4)=5

⇒ x-1 và y+4 ϵ {-1;1;-5;5}

⇒ (x;y) ϵ {(0;-5);(-2;1);(-4;-5);(6;-3)

b) (2x+3)(y-2)=11

⇒ 2x+3 và y-2 ϵ {-1;1;-11;11}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;-9);(-1;13);(-7;1);(4;3)}

c) xy+2x+y=12

⇒ x(y+2)+y+2-2=12

⇒ (x+1)(y+2)=14

⇒ x+1 và y+2 ϵ {-1;1;-2;2;-7;7;-14;14}

⇒ (x;y) ϵ {(-2;-16);(0;12);(-3;-9);(1;5);(-8;-4);(6;0);(-15;-3);(13;-1)}

d) xy-x-3y=4

⇒ y(x-3)-(x-3)-3=4

⇒ (x-3)(y-1)=7

⇒ x-3 và y-1 ϵ {-1;1;-7;7}

⇒ (x;y) ϵ {(2;-6);(4;8);(-4;0);(10;2)}

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:49

a: x-y+xy-9=0

=>x+xy-y-1=8

=>(y+1)(x-1)=8

=>(x-1;y+1) thuộc {(1;8); (8;1); (-1;-8); (-8;-1); (2;4); (4;2); (-2;-4); (-4;-2)}

=>(x,y) thuộc {(2;7); (9;0); (0;-9); (-7;-2); (3;3); (5;1); (-1;-5); (-3;-3)}

b: xy-3y-5x+10=0

=>y(x-3)-5x+15=5

=>(x-3)(y-5)=5

=>(x-3;y-5) thuộc {(1;5); (5;1); (-1;-5); (-5;-1)}

=>(x,y) thuộc {(4;10); (8;6); (2;0); (-2;4)}

c: 6xy-3x-2y-1=0

=>3x(2y-1)-2y+1-2=0

=>(2y-1)(3x-1)=2

=>(3x-1;2y-1) thuộc {(2;1); (-2;-1)}

=>(x,y) thuộc {(1;1)}

Bình luận (1)
hbfbhdfchcjxcfdfs
Xem chi tiết

b) xy + x - y = 4

<=> ( xy + x ) - ( y + 1 ) = 3

<=> x(y + 1 ) - ( y + 1 ) = 3

<=> ( y + 1 ) ( x - 1 ) = 3

Theo bài ra cần tìm các số nguyên dương x,y => Xét các trường hợp y + 1 nguyên dương và x - 1 nguyên dương 

Mà 3 = 1 x 3 => Chỉ cs thể xảy ra 2 th :

* TH1 : y + 1 = 1 ; x -1 = 3 => y = 0 , x = 4 ( loại vì y = 0 )

* TH2 : y + 1 = 3 ; x -1 = 1 => y = 2 ; x = 2 ( T/m )

Vậy x = y = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

c) xy + 12 = x + y

Ta có : 

xy + 12 = x + y

xy - x - y = 12

x.( y -1 ) - y = 12

[ x.(y -1 ) - y ] + 1 = 12 + 1

. ( y - 1 ) - ( y -1 ) = 13

( x - 1 ) . ( y - 1 ) = 13

=> x - 1 và y - 1 thuộc Ư( 13)

Mà Ư(13 ) = { -13 ; -1 ; 1 ; 13 }

Ta có bảng :\

x -1x    y-1y  
-13-12-10
-10-13-12
121314
131412
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hbfbhdfchcjxcfdfs
Xem chi tiết
màn đêm chết chóc
11 tháng 1 2020 lúc 15:17

a, x = 0 ; y = 0

hoặc x = 2 ; y = 2

b,x = 0 , y = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
11 tháng 1 2020 lúc 17:15

a) \(x+y=xy\)\(\Leftrightarrow xy-x-y=0\)\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-y+1=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=1\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=1\)

Lập bảng giá trị ta có: 
 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(0\)\(2\)
\(y-1\)\(-1\)\(1\)
\(y\)\(0\)

\(2\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thoả mãn là: \(\left(0;0\right)\)hoặc \(\left(2;2\right)\)

b) \(xy-x-y=2\)\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-y+1=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=3\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=3\)

Lập bảng giá trị ta có:

\(x-1\)\(-1\)\(-3\)\(1\)\(3\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(4\)
\(y-1\)\(-3\)\(-1\)\(3\)\(1\)
\(y\)\(-2\)\(0\)\(4\)\(2\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thoả mãn là \(\left(0;-2\right)\)\(\left(-2;0\right)\)\(\left(2;4\right)\)\(\left(4;2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Quốc Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 23:13

a: =>x(y+1)+y+1=11

=>(x+1)(y+1)=11

=>(x+1;y+1) thuộc {(1;11); (11;1); (-1;-11); (-11;-1)}

=>(x,y) thuộc {(0;10); (10;0); (-2;-12); (-12;-2)}

b: y là số nguyên

=>5x-3 chia hết cho 2x+4

=>10x-6 chia hết cho 2x+4

=>10x+20-26 chia hết cho 2x+4

=>-26 chia hết cho 2x+4

mà x nguyên

nên 2x+4 thuộc {2;-2;26;-26}

=>x thuộc {-1;-3;11;-15}

Bình luận (0)