vẽ hình minh họa 3 lớp của trái đất
Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời để minh họa câu trả lời của em.
- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:
+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:
+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.
+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó
Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.
1. Băng hà là gì? 2. Hình ảnh minh họa nguồn nước ngọt lấy từ băng hà của con người. 3. Hiện tượng tan băng đang diễn ra đã gây nên hậu quả gì cho môi trường Trái Đất? lấy ví dụ bằng hình ảnh minh họa. ( NHANH GIÚP MÌNH VỚI ĐANG GẤP QUÁ Ạ )
1. Băng hà là gì?
=>là nước bị đóng băng nơi có thời tiết lạnh giá ; LÀ Nguồn nước ngọt không bị ô nhiễm
Hiện tượng tan băng đang diễn ra đã gây nên hậu quả gì cho môi trường Trái Đất?
Ảnh hưởng tới dộng vậtNhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.
Một thửa đất được minh họa bởi hình vẽ. Tính diện tích của thửa đất.
Ô-xtrây-li-a có vĩ độ là Nam (Hình vẽ minh họa). Tìm độ dài l của cung kinh tuyến từ Ô-xtrây-li-a đến đường Xích đạo, biết rằng bán kính của Trái Đất có độ dài khoảng 6371km. (Lấy π ≈ 3,14, kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Chắc là dùng cung, góc ở tâm và góc nội tiếp mà làm =)
Độ dài cung tròn AB:
\(l=\dfrac{\pi R.27^0}{180^0}=\dfrac{3,14\times6371\times27}{180}\approx3000,74\left(km\right)\)
Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lóp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đông tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).
1 mảnh đất hình thang có đáy lớn 48 m; đáy bé bằng 3/4 đáy lớn chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy.
a. Tính diện tích mảnh đất
b. Chia mảnh đất thành 3 phần rồi ghép lại để đc mảnh đất hcn. Em có làm đc ko? Vẽ hình minh họa và nêu cách vẽ
Đáy bé của hình thang là :
48 . 3/4 = 36 m
Chiều cao của hình thang là :
( 36 + 48 ) : 2 = 42 m
a) Diện tích mảnh đất hình thang là :
Ta có : S = \(h.\left(\frac{a+b}{2}\right)\) => S = \(42.\left(\frac{36+48}{2}\right)\) = 1764 m2
b) Bạn tự vẽ nha cũng dễ mà
a) Đáy bé là:
48:4 nhân 3= 36(m)
Chiều cao là:
(36+48):2=42(m)
S mảnh đất là:
(36+48) × 42 : 2= 1764(m²)
b thì mik ko bít
* Vẽ hình 4 vị trí của Trái Đất trên quĩ đọa trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12. Từ đó hãy giải thích sự hình thành các mùa trên Trái Đất
Theo mik cu lam theo suy nghi cua ban
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp . Em hãy cho biết vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người ?
2. _ Nội lực là gì ?
_ Hãy nêu những tác động của nội lực đến từ địa hình bề mặt Trái Đất ?
3. _Ngoại lực là gì ?
_ Hãy nêu những tác động của ngoại lực lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ?
4. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kì nóng , lạnh luôn phiên nhau ở 2 nữa cầu ?
5. Cho biết hiện tượng và tác hại của núi lửa và động đất ?
1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou
2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất
3.-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu gồm có 2 quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực .
1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?Nêu đặc điểm của các lớp.
2.Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
3.Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên:lõi,lớp trung gian,lớp vỏ(dùng compa vẽ hai vòng tròn đồng tâm:vòng đầu có bán kính 2cm,tượng trưng cho lõi Trái Đất;vòng sau có bắn kính 4cm,tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian.Lớp vỏ Trái Đất,vì rất mỏng,nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm).
Ai giúp mk nha mk tks tks nhìu....... lun á
1. Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.