Cho sắt tác dụng vs đ ax H2SO4 theo sơ đồ sau
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Có 22,4g sắt tác dụng vs 24,5g H2SO4. Tính:
a, Thể tích khí H2 thu được ở đktc
b, khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng theo sơ đồ phản ứng sau Fe + H2 SO4 ----> FeSO4 + H2 a. lập phương trình hóa học của phản ứng trên b. tính khối lượng muối FeSO4 thu được sau phản ứng ? c. tính thể tích khí H2 thu được ở đktc ? ( biết Fe=56; S=32; O=16;H=1 )
`a)`
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`
`0,4` `0,4` `0,4` `(mol)`
`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`
`b)m_[FeSO_4]=0,4.152=60,8(g)`
`c)V_[H_2]=0,4.22,4=8,96(l)`
Fe + H2 SO4 ----> FeSO4 + H2
0,4----0,4-----------0,4-----------0,4
n Fe=0,4 mol
=>m FeSO4=0,4.152=60,8g
=>VH2=0,4.22,4=8,96l
cho 22,4g fe tác dụng với dung dịch h2so4.Tạo muối sắt (2) sunfat và khí hdro.Tính: a/thể tích khí h2 thu đc ở đktc.b/khối lượng h2so4 phản ứng.c/khối lượng feso4 tạo thành.mng giúp mình với ạ<3
\(PTHH:Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
0,4--->0,4-------->0,4-------->0,4 (mol)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=n\cdot M=0,4\cdot\left(2+32+16\cdot4\right)=39,2\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=n\cdot M=0,4\cdot\left(56+32+16\cdot4\right)=60,8\left(g\right)\)
Cho 8,4gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfurie H2SO4 loãng, theo phương trình phàn ứng sau: Fe + H2SO4 ——> FeSO4 + H2 a) Tính thể tích khí hiđrô thoát ra ở đktc b) Tính khối lượng FeSO4 sinh ra c) Tính số phân tử khí hiđrô tạo thành
a.
n Fe=28562856=0,5 (mol)
Fe+H2SO4→FeSO4+H2↑
0,5→0,5 0,5 0,5 (mol)
b.
V H2(đktc)=0,5.22,4=11,2 (l)
c.
m HCl=0,5.36,5=18,25 (g)
d.
m FeSO4=0,5.152=76 (g)
cho sắt tác dụng với axit sunfuric loãng H2SO4: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2. Nếu có 14g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a. thể tích khí hiđro thu được ở đktc
b khối lượng Axit sunfuric cần dùng
a)
\(n_{Fe} = \dfrac{14}{56} = 0,25(mol)\)
Phương trình hóa học : \(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)
b)
Có : \(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,25.98 = 24,5(gam)\)
cho sắt tác dụng với axit sunfuric loãng H2SO4: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2. Nếu có 14g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:a. thể tích khí hiđro thu được ở đktcb khối lượng Axit sunfuric cần dùng
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
a, \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, \(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nFe = \(\dfrac{14}{56}\)= 0,25 mol
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Theo pt : 1 1 1 1 mol
Theo đề bài : 0,25 0,25 0,25 0,25 mol
=> V H2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít
mH2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 gam
Cho 22,4g Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g H2SO4 sau phản ứng hãy cho biết: a, Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? b, Tính thể tích H2 thu được ở đktc. Có đc ghi fe +h2so4--->fe2(so4)3 +h2 đc ko ạ
`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2`
`0,25` `0,25` `0,25` `(mol)`
`a)n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`
`n_[H_2 SO_4]=[24,5]/98=0,25(mol)`
Có: `[0,4]/1 > [0,25]/1=>Fe` hết, `H_2 SO_4`
`=>m_[Fe(dư)]=(0,4-0,25).56=8,4(g)`
`b)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`
Ko được ghi `Fe+H_2 SO_4->Fe_2 (SO_4)_3+H_2` vì đây là `H_2 SO_4` loãng
Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3:
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?
bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 3
Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4
Theo sơ đồ: CuO + HCl -------> CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
----------
1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)
Fe hết, CuSO4 dư
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
------------------------------
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)
Fe dư, H2SO4 hết
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Bài 3, bài 4 bạn làm tương tự như bài 2
Cân bằng ở bài 4 thì thêm hệ số 2 ở con HCl là xong