\(H_2SO_4 \xleftarrow{\text{ai nhanh}} B\xrightarrow[\text{cho}]{kick} C^2_0\)
Viết pt thể hiện dãy chuyển hoá sau:
\(Etanol\xrightarrow[]{-H_2O}X_1\xrightarrow[80^\circ C]{+H_2O\text{ / }Hg^{2+}}X_2\xrightarrow[]{-H_2O}X_3\)
\(X_2\xrightarrow[t^\circ]{Cu}X_4\xrightarrow[t^\circ]{+O_2,Cu}X_5\)
\(C_2H_5OH\xrightarrow[H_2SO_4\left(\text{đ}\right)]{170^{\circ}C}C_2H_4^{\left[X_1\right]}+H_2O\)
\(3C_2H_4+2KMnO_4+4H_2O\xrightarrow[]{t^\circ}3C_2H_4\left(OH\right)_2^{\left[X_2\right]}+2KOH+2MnO_2\downarrow\)
\(C_2H_4\left(OH\right)_2\xrightarrow[H_2SO_4\left(\text{đ}\right)]{170^\circ C}CH_3CHO^{\left[X_3\right]}+H_2O\)
\(2C_2H_4\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[t^{\circ}]{Cu}2HOCH_2CHO^{\left[X_4\right]}+2H_2O\)
\(2HOCH_2CHO+O_2\xrightarrow[t^\circ]{Cu}2\left(CHO\right)_2^{\left[X_5\right]}+2H_2O\)
Dòng nào sau đây có tất cả các chất đều là axit? Đọc tên các axit đó.
A. \(NaOH\text{, }H_2SO_4,\text{ }H_3PO_4,\text{ }KCl,\text{ }NH_3\)
B. \(NaI,\text{ }KOH,\text{ }HCl,\text{ }HBr,\text{ }Fe\left(OH\right)_2\)
C. \(CH_3COOH,\text{ }Na_2S_2O_3,\text{ }KCl,\text{ }H_3BO_3,\text{ }H_2S\)
D. \(H_3BO_3,\text{ }H_2SO_4\text{, }H_2SO_3\text{, }HCl\text{, }HNO_3\)
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
A
\(H_2SO_4\) axit sunfuric
\(H_3PO_4\) axit photphoric
B
HCl axit clohidric
HBr axit bromhidric
C
\(CH_3COOH\) axit axe
\(H_2S\) axit sunfuhidric
\(H_3BO_3\) axit boric
D
\(H_3PO_3\) axit boric
\(H_2SO_4\) axit sunfuric
\(H_2SO_3\) axit sunfurơ
\(HCl\) axit clohidric
\(HNO_3\) axit nitric
Cân bằng các phương trình sau:
1, \(Cu+H_2SO_4\left(\text{đ}\text{ặc}\right)\rightarrow CuSO_4+H_2S+H_2O\)
2, \(Fe+H_2SO_4\left(\text{đ}\text{ặc}\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)
3, \(Fe+H_2SO_4\left(\text{đ}\text{ặc}\right)\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+H_2S+H_2O\)
4, \(Fe+HNO_3\left(\text{đ}\text{ặc}\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)+NO_2+H_2O\)
5, \(Fe+HNO_3\left(\text{đ}\text{ặc}\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+N_2O+H_2O\)
6, \(Fe+HNO_3\left(\text{đ}\text{ặc}\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+N_2+H_2O\)
1, 4Cu+5H2SO4(đặc)→4CuSO4+H2S+4H2O
2, 2Fe+6H2SO4(đặc)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
3, 8Fe+15H2SO4(đặc)→4Fe2(SO4)3+3H2S+12H2O
4, Fe+6HNO3(đặc)→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O
5, 8Fe+30HNO3(đặc)→8Fe(NO3)3+3N2O+15H2O
6, 10Fe+36HNO3(đặc)→10Fe(NO3)3+3N2+18H2O
a) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
“ Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.”
b) Nêu nghĩa của từ truyền thống. Đặt một câu có từ truyền thống.
c) Câu sau đây có những tiếng viết sai vần, em hãy sửa và viết lại cho đúng: Ánh nắng bang mai trải khắp cắn đồng lúa vàn rực và ánh nên nong nanh.
ai giúp mik mik kick cho, chiều nay mik nộp bài.
c) Ánh nắng bang> banmai trải khắp cắn>cánh đồng lúa vàn>vàng rực và ánh nên>nến nong nanh>long lanh
Đó là đáp án của mik
Mọng bạn tik ủng hộ
Học tốt cảm ơn
Cho mik sủa lại là
ban,cánh,vàng,nến,long lanh
Cân bằng PTHH bằng e :
PT:\(FeS_2+HNO_3\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_3+N_xO_y+H_2SO_4+H_2O\).
FeS2+ HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O
Câu 17 : VIết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có )
a/\(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)
b/ \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al_2O_3\)
Câu 18 :
a/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(Ba\left(OH\right)_2;K_2SO_4;NaNO_3\) viết PTHH minh họa ( nếu có )
b/ hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : \(KOH;Na_2SO_4;BaCl_2\) viết PTHH minh họa ( nếu có )
Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần 200ml dung dịch \(H_2SO_4\)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hiđro thoắt ra ( ở đktc )
c. Tính nồng độ mol dung dịch \(H_2SO_4\) đã phản ứng
d.Dùng 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) nói trên để trung hòa hết Vml dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M . Tính V?
( Fe = 56, H = 1, Ca = 40, S = 32, O = 16 )
GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{Fe}=\frac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\)(mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=22.4\cdot0.2=4.48\left(l\right)\)
Do lượng H2SO4 là vừa đủ nên \(n_{H_2SO_4}=0.2\)
Vậy CM(H2SO4)=0.2/0.2=1(M)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2H_2O+CaSO_4\)
Cho 100ml H2SO4 1M\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\)
\(\Rightarrow V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{0.1}{2}=0.05\left(l\right)=50ml\)
Dạ e cx ko chắc lắm có sai mong ac thông cảm ạ
Câu 17:
a,
\(\text{4Al + 3O2 → 2Al2O3}\)
\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)
\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl\text{}}\)
b,
\(\text{2Al + 3Cl2 → 2AlCl3}\)
\(\text{}\)\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl}\)
\(\text{2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O}\)
Câu 18
a)
Sử dụng quỳ tím:
Ba(OH)2 là bazo nên làm quỳ tím hóa xanh.
K2SO4 và NaNO3 không làm đổi màu quỳ.
Cho Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch còn lại.
Dung dịch chứa K2SO4 có xuất hiện kết tủa BaSO4 màu trắng.
Dung dịch chứa NaNO3 không có hiện tượng gì.
K2SO4 + Ba(OH)2\(\rightarrow\) BaSO4 +2KOH
b)
Sử dụng quỳ tím, KOH là bazo nên làm quỳ tím hóa xanh.
Dung dịch chứa Na2SO4 và BaCl2 không có hiện tượng.
Cho Na2CO3 vào 2 dung dịch còn lại.
Dung dịch chứa BaCl2 có xuất hiện kết tủa BaCO3 màu trắng. Dung dịch còn lại không có hiện tượng.
Na2CO3 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaCO3 + 2NaCl
Câu 19
\(\text{a, Fe+H2SO4→FeSO4+H2}\)
b,\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\text{ n H 2 = n H 2 S O 4 = n F e = 0 , 2 mol}\)
\(\rightarrow\text{V H 2 ( đ k t c ) = 22 , 4.0 , 2 = 4 , 48 l}\)
c,\(CM_{H2SO4}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
\(\text{d, n H 2 S O 4 = 0 , 1.1 = 0 , 1 mol}\)
PTHH:
Ca(OH)2+H2SO4→2H2O+CaSO4
\(\rightarrow\text{n C a ( O H ) 2 = n H 2 S O 4 = 0 , 1 mol}\)
\(\rightarrow V_{Ca\left(OH\right)2}=\frac{0,1}{2}=0,05l=50ml\)
Bài 1 : Chuỗi phản ứng :
a) \(Al\xrightarrow[]{\left(1\right)}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}Al\left(OH\right)_3\)
b) \(Al\xrightarrow[\left(1\right)]{}Al_2O_3\xrightarrow[]{\left(2\right)}AlCl_3\xrightarrow[\left(3\right)]{}Al\left(OH\right)_3Al_2O_3\)
c) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeO\)
d) \(Zn\xrightarrow[]{\left(1\right)}ZnSO_4\xrightarrow[]{\left(2\right)}ZnCl_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Zn\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}ZnO\)
e) \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}MgCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Mg\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}MgO\)
f) \(Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeO\xrightarrow[]{\left(2\right)}FeSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Fe\left(OH\right)_2\)
g) \(Fe\xrightarrow[]{\left(1\right)}FeCl_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}Fe\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}FeSO_4\)
h) \(S\xrightarrow[]{\left(1\right)}SO_2\xrightarrow[]{\left(2\right)}SO_3\xrightarrow[]{\left(3\right)}H_2SO_4\xrightarrow[]{\left(4\right)}SO_2\)
k) \(Cu\xrightarrow[]{\left(1\right)}CuO\xrightarrow[]{\left(2\right)}CuSO_4\xrightarrow[]{\left(3\right)}Cu\left(NO_3\right)_2\xrightarrow[]{\left(4\right)}Cu\left(OH\right)_2\)
Bài 2 : Phân biệt các chất rắn
a) Hai chất rắn: \(Cao\) và \(P_2O_5\)
b) Hai chất rắn: BaO và \(P_2O_5\)
c) Hai chất rắn :\(Na_2O\) và \(P_2O_5\)
d) Hai chất rắn :\(K_2O\) và \(P_2O_5\)
e) Ba chất rắn : MgO, \(Na_2O\), \(P_2O_5\)
GIÚP MINH VỚI Ạ !!!!
Bài 2
a) -Cho nước vào
CaO+H2O---->Ca(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ca(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ca(OH)2
-->MT bđ là CaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
b) -Cho nước
BaO+H2O--->Ba(OH)2
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào Ba(OH)2 và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2
-->MT bđ là BaO
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
c)-Cho nước vào
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
d)
K2O+H2O--->2KOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào KOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là KOH
-->MT bđ là K2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
e)-Cho nước vào
+Ko tan là Mgo
+Tan là Na2O và P2O5
Na2O+H2O--->2NaOH
P2O5+3H2O--->2H2PO4
-Cho QT vào NaOH và H3PO4
-Lm QT hóa xanh là NaOH
-->MT bđ là Na2O
-Lm QT hóa đỏ là H3PO4
-->MT bđ là P2O5
a) Al(1)−→Al2O3(2)−→AlCl3(3)−→Al(OH)3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3
b) Al−→(1)Al2O3(2)−→AlCl3−→(3)Al(OH)3Al2O3Al→(1)Al2O3→(2)AlCl3→(3)Al(OH)3Al2O3
c) Fe(1)−→FeSO4(2)−→FeCl2(3)−→Fe(OH)2(4)−→FeOFe→(1)FeSO4→(2)FeCl2→(3)Fe(OH)2→(4)FeO
d) Zn(1)−→ZnSO4(2)−→ZnCl2(3)−→Zn(OH)2(4)−→ZnOZn→(1)ZnSO4→(2)ZnCl2→(3)Zn(OH)2→(4)ZnO
e) Mg(OH)2(1)−→MgCl2(2)−→Mg(NO3)2(3)−→Mg(OH)2(4)−→MgOMg(OH)2→(1)MgCl2→(2)Mg(NO3)2→(3)Mg(OH)2→(4)MgO
f) Fe(OH)2→FeO+H2O
(2)FeO+H2SO4→FeSO4+H2O
(3)FeSO4+BaCl2→FeCl2+BaSO4
(4)FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl
g) Fe(1)+2HCl→FeCl2+H2
(2)FeCl2+2AgNO3→Fe(NO3)2+2AgCl
(3)Fe(NO3)2+3NaOH→Fe(OH)2+2NaNO3
(4)Fe(OH)2+MgSO4→FeSO4+Mg(OH)2
h) S(1)+O2→SO2
(2)2SO2+O2→2SO3
(3)SO3+H2O→H2SO4
(4)6H2SO4+2Fe→Fe2(SO4)3+6H2O+2SO2
k) 2Cu(1)+O2→2CuO
(2)CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
(3)CuSO4+Ba(NO3)2→Cu(NO3)2+BaSO4
(4)Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
a) 4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
(2) Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
(3) AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl
b)
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl
2Al(OH)3\(\rightarrow\)Al2O3+3H2O
c)
Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2
FeSO4+BaCl2\(\rightarrow\)FeCl2+BaSO4
FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl
Fe(OH)2\(\rightarrow\)FeO+H2O
d) Zn + H2SO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + H2
ZnSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + ZnCl2
ZnCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\) Zn(OH)2 + 2NaCl
Zn(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) ZnO + H2O
e) Mg(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + 2H2O
MgCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + 2AgCl
Mg(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\)Mg(OH)2 + 2NaNO3
Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O
f) Fe(OH)2 \(\rightarrow\) FeO + H2O
FeO + H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4 + H2O
FeSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) FeSO4 +BaCl2
FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 + 2NaCl
g)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
FeCl2 + Pb(NO3)2 -> PbCl2 + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaNO3
Fe(OH)2 + H2SO4\(\rightarrow\) FeSO4 + 2H2O
h)S + O2 \(\rightarrow\) SO2
2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Cu +2H2SO4 đ\(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O
k) 2Cu + O2 \(\rightarrow\)2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
CuSO4 + Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + BaSO4
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaNO3
Tìm a,b,c biết ab.bc.=abbc
Ai nhanh mình tick
\(\overline{ab}.\overline{bc}=\overline{abbc}=100.\overline{ab}+\overline{bc}\left(1\right)\)
\(\Rightarrow100.\overline{ab}+\overline{bc}⋮\overline{ab\Rightarrow\overline{bc}⋮\overline{ab}\Rightarrow}\overline{bc}=k.\overline{ab}\left(k\inℕ^∗|k< 10\right)\left(2\right)\)
Ta có từ (1) suy ra
\(100.\overline{ab}+\overline{bc}⋮\overline{bc}\Rightarrow100.\overline{ab}+k.\overline{ab}⋮k.\overline{ab}\Rightarrow100+k⋮k\Rightarrow100⋮k\left(3\right)\)(Từ (2))
Mà 0< k<10(4)
Từ(3) và (4)
\(\Rightarrow k\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
Với k=1,thay vào (2) suy ra\(\overline{ab}=\overline{bc}\)
\(\Rightarrow\overline{ab}.\overline{ab}=\overline{abab}\Rightarrow\overline{ab}^2=101.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=101\left(L\right)\)
Với k=2,thay vào (2) suy ra\(\overline{bc}=2.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow2.\overline{ab}.\overline{ab}=100.\overline{ab}+2.\overline{ab}\Rightarrow2.\overline{ab}^2=102.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=51\Rightarrow\overline{bc}=102\left(L\right)\)
Với k=4,thay vào (2) suy ra\(\overline{bc}=4.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow4.\overline{ab}.\overline{ab}=100.\overline{ab}+4.\overline{ab}\Rightarrow4.\overline{ab}^2=104.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=26\Rightarrow\overline{bc}=104\left(L\right)\)
Với k=5,thay vào (2) suy ra\(\overline{bc}=5.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow5.\overline{ab}.\overline{ab}=100.\overline{ab}+5.\overline{ab}\Rightarrow5.\overline{ab}^2=105.\overline{ab}\Rightarrow\overline{ab}=21\Rightarrow\overline{bc}=105\left(L\right)\)
Vậy...
tìm thương
a) aaa : a
b) abab : ab
c) abc abc : abc
Ai nhanh nhất mk tích cho
a) aaa : a = 111 : 1 = 111
b) abab : ab = 1212 : 12 = 101
c) abcabc : abc = 123123 : 123 = 1001
Dễ mình học rồi !
\(\overline{aaa}\div a=111\)
\(\overline{abab}\div ab=101\)
\(\overline{abcabc}\div abc=1001\)