FeS2+ HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O
FeS2+ HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O
Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa sau cho biết A,B,C,D là 1 chất riêng biệt
a)\(H_2O->A->Cu->B->C->Cu\)
b)\(KMnO_4->A->B->C->D->CO_2\)
c)\(KClO_3->B->C->D->E->Al_2\left(SO_4\right)_3\)
d)\(FeS_2->A->B->Cu->C->D->Cu\)
Viết PTHH thể hiện chuỗi phản ứng sau
a)FeS2\(\rightarrow SO_2\rightarrow SO_3\rightarrow H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\)
b)\(AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3\rightarrow Al\left(SO_4\right)_3\rightarrow AlCl_3\)
c)\(Na\rightarrow Na_2O\rightarrow NaOH\rightarrow Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3\)
Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa sau cho biết A,B,C,D là 1 chất riêng biệt
a)$$
b)\(KMnO_4->A->B->C->D->CO_2\)
c)\(KClO_3->B->C->D->E->Al_2\left(SO_4\right)_3\)
d)\(FeS_2->A->B->Cu->C->D->Cu\)
Bằng phương trình hóa học nào hãy tìm các lọ mất nhãn gồm các chất :
a)\(H_2SO_4;HNO_3;KOH;NaCl\)
b)\(NaCl;AgNO_3;CuSO_4\)
Cân bằng pt bằng cách giải pt
1. KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl2 +H2O
2. Mg+HNO3------->Mg(NO3)2 +NH3NO3+H2O
3.Fe2O3+HNO3 ---> Fe(NO3)3+NO+H2O
4.Fe+H2SO4 đ ---> Fe2(SO4)3 + SO2+H2O
Giải hộ mk vs!!! C.ơn ạ^_^
Viết các PTHH điều chế :
1) CuCl2
2) MgCl2
3) Fe2(SO4)3
4) Fe(OH)3
5) Fe2O3
6) Fe
7) Cu
8) CO2
9) SO2
10) NaOH
11) Cu(OH)2
12) CuO
13 ) Al
14) HCl
15 ) H2SO4
( Càng nhiều pt càng tốt )
hòa tan hoàn toàn 12,7 g hỗn hợp gồm al và mgo bằng dd \(H_2SO_4\) 10%vừa đủ.sau phản ứng thu được dd A và 3,361 khí bay ra
a,tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b,tính khối lượng dd \(H_2SO_4\)10% cần dùng.
c,tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch A
Bài 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau, viết PTHH xảy ra nếu có:
a.Ba(OH)2, NaCl, HCl, K2SO4
b.NaOH, H2SO4, NaNO3, K2SO4
Bài 2: Em hãy tự viết các PTHH theo mẫu sau:
1.Sodium hydroxide NaOH: có đầy đủ tính chất của 1 base tan
2. Calcium hydroxide Ca(OH)2: có đầy đủ tính chất của 1 base tan
hòa tan 1,2g Magie bằng 50 ml dd HCl 3M A) Viết PTHH B) tính thể tích thoát ra (Đktc) C) tính nồng độ mol/L của dd thu đc ( với thể tích k đổi)