Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
13 tháng 3 2022 lúc 9:32

C,D

Bình luận (0)
Sunn
13 tháng 3 2022 lúc 9:32

D

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:32

D. Tấc đất tấc vàng.

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
1 tháng 2 2019 lúc 21:26


- Người ta là hoa đất: là một câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người. Ngày xưa, đất là vốn quý của người nông dân vì có đất thì mới có thể làm ăn sinh sống. "hoa đất" là những gì đệp đẽ, cao quý được kết tinh từ đất.

- Người sống, đống vàng: là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này thì con người là quý giá nhất, cần phải trân trọng cuộc sống này, người còn là còn tất cả. Con người quý như vàng.

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà buông cây dầm.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.

- Chiếc gối: là một hình ảnh ẩn dụ cho giấc ngủ ngon, sự êm ái và đó là 1 thứ ko thể thiếu trong giấc ngủ của mỗi con người. 
Gối giúp con ngừoi ta có 1 giác nhủ ngon hơn, đem đến 1 cảm giác dễ chịu.
- Lương tâm trong sáng: đó chính là cái đẹp trong chuẩn mực con người, lương tâm trong sáng có được khi con người ta luôn làm những điều tốt, có ích và ko làm trái vói những chuẩn mực xã hội và ko làm trái với lương tâm.
"Không một chiếc gối nào hơn một lương tâm trong sáng": không có 1 giấc ngủ nào yên bình bằng việc lương tâm trong sáng, tâm hồn thanh thản, nó sẽ giúp con ngừoi ta luôn nhẹ nhõm để sống, ko vướng bận bất cứ điều gì, lúc đó dù có ở bất cứ điều keiẹn nào cũng có thể tìm được cho mình giấc ngủ ngon. Tức là sẽ luôn tìm được cho mình 1 cuộc sống thanh mình trong tâm hồn khi có 1 lương tâm trong sáng.

Bình luận (0)
Hoàng Linh
1 tháng 2 2019 lúc 21:28


a) Con người quý hơn đất đai, của cải
b) Tính mạng con người là trên hết
c) Muốn giỏi nghề thì không ngại khó khăn mà học hỏi
d) Chớ thấy khó khăn mà nản lòng bỏ cuộc
e) Thà chết trong danh dự còn hơn là sống trong nhục nhã, hèn hạ
 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 4 2019 lúc 8:01

Đáp án: B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 3 2022 lúc 20:35

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
17 tháng 3 2022 lúc 20:35

A

Bình luận (0)
Good boy
17 tháng 3 2022 lúc 20:36

A

Bình luận (0)
Mạnh=_=
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 3 2022 lúc 20:54

A

Bình luận (0)
Đào Vân Anh
17 tháng 3 2022 lúc 20:56

A

 

Bình luận (0)
minh nguyet
17 tháng 3 2022 lúc 20:57

Em gộp tầm 5-7 câu hỏi vào cho 1 lần hỏi, đừng tách ra nhiều vậy nha em!

Bình luận (1)
Kanna
Xem chi tiết
Hanh Huynh
23 tháng 12 2021 lúc 21:22

24 c 25 b 26 a 27 a

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
23 tháng 12 2021 lúc 21:22

Câu 24. Để rèn luyện lòng khoan dung, chúng ta cần

A. tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

B. thẳng thắn trách móc người khác.

C. sống cởi mở, chân thành, rộng lượng.

D. sống khiêm tốn, giản dị.

Câu 25. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung?

A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

C. Cây ngây không sợ chết đứng.

D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Câu 26. Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

B. Mọi người tôn trọng, quý mến.

C. Mọi người trân trọng.

D. Mọi người xa lánh.

Câu 27. Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường, thị trấn?

A. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn.

B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.

C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện.

D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố.

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn ʕ•ᴥ•ʔ
9 tháng 1 2022 lúc 22:07

24 C

25 B

26 A

27 A

Bình luận (0)
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
huy hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 9:09

https://tech12h.com/de-bai/chep-lai-cac-cau-tuc-ngu-da-hoc-o-hoc-ki-ii-vao-vo-bai-tap-neu-ngan-gon-y-nghia-cua-nhung-cau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
17 tháng 9 2023 lúc 2:36

a) 

- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.

- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:

+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.

+ Biểu cảm:

-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.

+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng

b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

Bình luận (0)
lâm đẹp trai
Xem chi tiết
Tryechun🥶
2 tháng 2 2023 lúc 9:17

`-` Nội dung của câu tục ngữ "người sống,đống vàng" là:

  Câu tục ngữ muốn nói với ta rằng con người rất quý nên phải tôn trọng nhau,tôn trọng cuộc sống này.Câu tục ngữ cũng đã nói lên giá trị của con người thông qua vàng.Từ đó ta rút ra rằng ai trong số chúng ta cũng quý,không nên xúc phạm nhau,tôn trọng nhau và còn cho ta biết là vàng hay tiền bạc không phải là tất cả mà tất cả là con người,còn người là còn tất cả.

`-` Ý nghĩa của câu tục ngữ "người sống,đống vàng" là:

  Câu tục ngữ có ý nghĩa trên trái đất này hay bất cứ đâu trên trái đất thì con người vẫn luôn là thứ quý giá nhất,con người còn quý giá hơn vàng nên cần phải trân trong quãng đời này.

`-` Bài học của câu tục ngữ "người sống đống vàng" là:

  Sau câu tục ngữ ta rút ra được bài học là nên quý trọng cuộc sống của mình đang có không nên chế giễu người khác,không phân biệt chủng tộc,không nên dùng tiền chỉ để buôn bán người.Ta phải biết quý trọng mạng sống hơn cả vàng bạc.

\(#TaiHoc24\)

Bình luận (0)