Những câu hỏi liên quan
Thiên Bình Nhok
Xem chi tiết

Có ba loại máy cơ đơn giản:

- Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng mặt phẳng nghiêng, 

- Đòn bẩy: Đòn bẩy ở búa nhổ đinh, đòn bẩy trong cái bập bênh,...

- Ròng rọc: Đưa hàng từ dưới thấp lên cao, đưa nước từ dưới giếng lên,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hân
8 tháng 5 2018 lúc 10:05

Bạn ơi! Chỉ 3 môn Toán, Văn, Anh mới đc đăng trên trang này. Mong bạn thông cảm!

Bình luận (0)
Nguyển Quang Hợp
8 tháng 5 2018 lúc 14:22

     các máy cơ đơn giản dã học là: _mặt phẳng nghiêng:cầu trượt

                                                        _đòn bảy:kìm rút đinh

                                                        _ròng rọc:hành động kéo 1 thùng nước lên cao

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 12:05

Ví dụ: Để xem ổ đĩa D còn bao nhiêu dung lượng ta kích chuột phải vào ở đĩa D

- Sau đó chọn Properties

Bình luận (0)
heliooo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Gia Hân
17 tháng 3 2021 lúc 22:00

- 5 quyền của công dân:

+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân

+ Quyền học tập

+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền trẻ em:

+ Quyền sống còn

+ Quyền bảo vệ

+ Quyền phát triển

+ Quyền tham gia

 

Bình luận (4)
Nguyễn Vũ Gia Hân
17 tháng 3 2021 lúc 22:01

5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó

Bình luận (1)
Nguyễn Như Lan
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
26 tháng 12 2020 lúc 15:46

- Cương quyết, giơ tay phát biểu- Dám nghĩ, dám làm- Mắt nhìn thẳng vào người nói chuyện- Nói trôi chảy- Chủ động trong mọi việc- Miệng luôn tươi cười với mọi người

1 like nhaleuleu

Bình luận (2)
Trần Văn Khải Hưng
Xem chi tiết
Thẻo
Xem chi tiết

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

Bình luận (0)
Sad boy
10 tháng 6 2021 lúc 16:40

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ

 

 

Bình luận (0)

2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.

Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...

3. -Khái niệm:

+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 

-Cách sử dụng:

+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp

+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
heliooo
Xem chi tiết

C1:mâm xôi,nho,dâu tây,việt quất,kỷ tử,.......

C2:cà phê,táo ta,xoài,ô liu,dừa,.......

C3:quả cải,quả bông,quả đậu Hà Lan,quả đậu,quả đỗ đen,......

C3:quả me,quả lạc,quả bưởi,quả chuối,quả mận,.........

Bình luận (9)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
23 tháng 10 2023 lúc 12:10

*Các bước khởi động máy tính:

- Bước 1: Kiểm tra đã bật điện.

- Bước 2: Nhấn nút nguồn trên thân máy.

- Bước 3: Bật công tắc điện trên thân máy tính.

Hình 1. Các bước khởi động máy tính

* Học sinh thực hiện các thao tác sử dụng chuột để làm việc với một số biểu tượng phần mềm trên màn hình nền; ví dụ như: chọn, thay đổi vị trí, kích hoạt phần mềm, đóng phần mềm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Chọn: Bằng cách thực hiện thao tác nháy chuột vào biểu tượng phần mềm.

- Thay đổi vị trí: Bằng cách thực hiện thao tác kéo thả chuột vào biểu tượng phần mềm.

- Kích hoạt phần mềm: Bằng cách thực hiện thao tác nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm.

- Đóng phần mềm: nháy chuột vào dấu  ở góc trên bên phải của cửa sổ phần mềm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 19:37

Ví dụ: Em bấm nút power chiếc quạt sẽ được bật.

Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là power (bật).

Kết quả chiếc quạt quyết định hành động bật quạt.

Bình luận (0)