Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TrangA
Xem chi tiết
hoangduy2408
Xem chi tiết
Mao MoMo
Xem chi tiết
Bánh Canh Chua Ngọt
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
22 tháng 6 2021 lúc 14:34

Câu a mình làm chứng minh tương tự nên hơi tắt đó nha, thật ra làm vẫn Ok nhưng mà đi thi học kì hay cấp 3 thì phải chứng minh hẳn 2 cái ra đó nhéundefined

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 6 2021 lúc 14:34

a) Xét tam giác ABH vuông tại H có HD là đường cao

=> AD.AB = AH2 ( Hệ thức lượng) (1)

Xét tam giác ACH vuông tại H có HE là đường cao

=> AE.AC = AH2 ( Hệ thức lượng) (2)

(1)(2) => AD.AB = AE.AC

b) Có AD.AB = AE.AC

=> \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ACB\) có: 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

+ Chung góc A

=> \(\Delta ADE\) \(\sim\) \(\Delta ACB\)  (c-g-c)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 9:00

a, Gọi giao điểm của AB và EH là O

Xét tg AEO có \(\sin\widehat{A}=\dfrac{OE}{OA}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OEA}=\widehat{HDO}=90^0\\\widehat{AOE}.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta ODH\sim\Delta OEA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OE}=\dfrac{OH}{OA}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OD}{OE}=\dfrac{OH}{OA}\\\widehat{AOE}.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta OHA\sim\Delta ODE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{AH}=\dfrac{OE}{OA}=\sin\widehat{A}\\ \Rightarrow DE=AH\cdot\sin\widehat{A}\)

b, Áp dụng công thức diện tích tam giác bằng \(\dfrac{1}{2}\) tích hai cạnh kề với sin của góc hợp bởi hai cạnh đó trong tam giác.

\(S_{ABC}=S_{AIB}+S_{AIC}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot\sin\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AI\cdot\sin\widehat{BAI}+\dfrac{1}{2}AC\cdot AI\cdot\sin\widehat{CAI}\)

Mà AI là p/g nên \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=30^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB\cdot AC\cdot\sin60^0=\dfrac{1}{2}AB\cdot AI\cdot\sin30^0+\dfrac{1}{2}AC\cdot AI\cdot\sin30^0\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{4}AB\cdot AI+\dfrac{1}{4}AC\cdot AI\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{4}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{4}AI\left(AB+AC\right)\\ \Rightarrow\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{4}}{\dfrac{1}{4}AI}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}\\ \Rightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{AI}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\left(đpcm\right)\)

Vungochoa
Xem chi tiết
Gia Bo Phan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2021 lúc 22:22

a) Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2021 lúc 22:23

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)(đpcm)

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết