Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 16:45

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 1, 3, 5 đúng

(2) Sai. Khi gen tồn tại trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X thì nó tồn tại thành từng alen.

(4) Sai. Khi gen tồn tại ở đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y thì nó tồn tại thành từng cặp alen

Selina Joyce
Xem chi tiết
Selina Joyce
3 tháng 4 2020 lúc 11:16

ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Selina Joyce
3 tháng 4 2020 lúc 15:26

CTV vào giúp em với ạ!!

Khách vãng lai đã xóa
thanh hoa
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 7 2021 lúc 21:15

a, \(-x^2+2x-5=-\left(x^2-2x+5\right)=-\left(x^2-2x+1+4\right)\)

\(=-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\)

do \(\left(x-1\right)^2\ge0=>\left(x-1\right)^2+4\ge4=>-\left[\left(x-1\right)^2+4\right]\le-4< 0\)

Vậy ko tồn tại..........

b, \(-4x^2+8x-13=-4\left(x^2-2x+\dfrac{13}{4}\right)\)

\(=-4\left[x^2-2x+1+\dfrac{9}{4}\right]=-4\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{9}{4}\right]\le-9< 0\)

vậy....

c, \(\dfrac{-2021}{x^2+2}\) do \(x^2+2>2=>\dfrac{-2012}{x^2+2}< -1006< 0\)

vậy,,,,,,,,,,

d, \(-3x^2+6x-4=-3\left(x^2-2x+\dfrac{4}{3}\right)=-3\left(x^2-2x+1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-3\left[\left(x-1\right)^2+\dfrac{1}{3}\right]\le-1< 0\)

vậy...

Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 21:21

undefined

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:10

Dòng điện có những tác dụng:

- Tác dụng điện

- Tác dụng nhiệt.

- Tác dụng phát sáng.

- Tác dụng hóa học.

- Tác dụng sinh lí.

Pinku Anamizu
Xem chi tiết
Hot Boy Yêu Hot Girl
9 tháng 5 2018 lúc 20:08

ko = lop mk

Hotel del Luna
9 tháng 5 2018 lúc 20:10

ồ, hay nhờ! 1 bài văn n lại k phải 1 bài văn. Một kinh nghiệm n cx k phải kinh ngiệm

vungocquynhnga
9 tháng 5 2018 lúc 20:10

Cảm ơn bạn

Mai Trần
Xem chi tiết
An Thy
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Hải Đức
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 15:37

Giả sử \(x+\sqrt{2}\) hữu tỉ thì \(x=-\sqrt{2}\) do \(\sqrt{2}\) vô tỉ

Do đó \(x\) vô tỉ

Vậy \(x^3+\sqrt{2}\) vô tỉ

Vậy ko tồn tại số thực x tm đề

Hmm cái này ko chắc :))

 

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
16 tháng 5 2017 lúc 22:12

Để các biểu thức trên tồn tại thì:

a/ \(4-x^2\ge0\Rightarrow\left(2-x\right)\left(2+x\right)\ge0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\le2\end{cases}\Rightarrow-2\le x\le2}\)

b/ \(x^2-9\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ge0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-3\\x\ge3\end{cases}}\)

c/ \(\hept{\begin{cases}x-5\ge0\\7-x\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le7\end{cases}\Rightarrow}5\le x\le7}\)

Trúc Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 14:33

\(P=\dfrac{3\sqrt{x}+6-1}{\sqrt{x}+2}=3-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}< 3\)

\(P=\dfrac{6\sqrt{x}+10}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{5\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{5}{2}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\ge\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\le P< 3\) ; \(\forall x\in\) TXĐ nên không tồn tại x để P nguyên (giữa 5/2 và 3 không có số nguyên nào)

Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 14:34

undefined