Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm huy lục
Xem chi tiết
Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 6:47

ý bn \(A=x^3+y^3+xy\) tại x+y\(=\frac{1}{3}\)á hả
 

Trần Việt Linh
21 tháng 12 2016 lúc 9:22

Có: \(x+y=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+y\right)=1\)

Nên: \(A=x^3+y^3+xy=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^3=\left(\frac{1}{3}\right)^3=\frac{1}{27}\)

Gia Bảo Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 17:16

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)

 

Phan Ngọc Phương Thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 2024 lúc 22:56

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. 

Nhật Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 7:33

a: \(A=\dfrac{4}{9}x^4y^2\cdot\dfrac{3}{2}x^2yz=\dfrac{2}{3}x^6y^3z\)

Hệ số; biến;bậc lần lượt là 2/3; x^6y^3z;10

b: \(B=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)\cdot xy^2\cdot xy^3\cdot x^2y^2=\dfrac{1}{3}x^4y^7\)

Hệ số;biến;bậc lần lượt là 1/3;x^4y^7;11

c: \(C=\left(-\dfrac{8}{9}x^3y^4\right)^2\cdot x^6y^3=\dfrac{64}{81}x^6y^8\cdot x^6y^3=\dfrac{64}{81}x^{12}y^{11}\)

Hệ số;biến;bậc lần lượt là 64/81; x^12y^11; 23

Đỗ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
22 tháng 5 2020 lúc 21:56

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) P= 1/3 x^2 y + xy^2 - xy + 1/2 xy^2 - 5xy - 1/3 x^2 y (1)

Tại x = 0,5; y = 1

Thay \(x=0,5 ; y=1\) vào biểu thức (1) , ta có :

P= \(\dfrac{1}{3} . 0,5^2.1+0,5.1^2-0,5.1+\dfrac{1}{2}. 0,5.1^2-5.0,5.1-\dfrac{1}{3}.0,5^2.1\)

P= \(=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{2} -0,5+\dfrac{1}{4} -\dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{12}\)

P= \(= \dfrac{-9}{4}\)

Vậy \(P =\dfrac{-9}{4}\)

trần thị thùy dương
Xem chi tiết
trần thị thùy dương
25 tháng 1 2021 lúc 20:58

ai giup em vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2021 lúc 12:59

\(A=2x^2+x-5y+4\)

Thay x = 1/2 ; y = -1/52 vào biểu thức trên ta được : 

\(=2.\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-5.\frac{-1}{52}+4=1+\frac{5}{52}+4\)

\(=5+\frac{5}{52}=\frac{260}{52}+\frac{5}{52}=\frac{265}{52}\)

\(B=2x^2-3y^2+4z^3\)

Thay x = 2 ; y = z = -23 vào biểu thức trên ta được : 

\(=2.4-3.169+4.2197=8-507+8788=8289\)

tương tự với c, bài này ko khó, tại số to nên tính có khi nhầm lẫn vài chỗ thôi. 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 13:41

a: \(A=3\cdot\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{1}{9}+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{27}\)

\(=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{18}=-\dfrac{7}{72}\)

b: \(B=\left(-1\cdot3\right)^2+\left(-1\right)\cdot3-1+27\)

\(=9-3-1+27\)

=36-4=32

c: \(C=-0.7xy^2-2x^2y-4.5xy\)

\(=-0.7\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1-2\cdot0.25\cdot\left(-1\right)-4.5\cdot0.5\cdot\left(-1\right)\)

\(=\dfrac{-7}{20}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{12}{5}\)

Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 3 2022 lúc 18:05

a, Thay x = 1/2 ; y = -1/3 ta được 

\(A=\dfrac{3.1}{8}\left(-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{6.1}{4}.\left(\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{3.1}{2}\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{2\left(-27\right)}=-\dfrac{7}{72}\)

b, Thay x = -1 ; y = 3 ta được 

\(B=9+\left(-1\right).3-1+27=32\)

vũ trọng khoa
19 tháng 3 2022 lúc 18:26

bạn thay chỗ nào x là \(\dfrac{1}{2}\) còn chỗ nào y là \(\dfrac{-1}{3}\)nhé

còn như là 3\(x^3\)y thì thành là 3.\(x^3\).y nhé

mk lười nên ko giải ra cho bạn được leuleu

Chill Lofi
Xem chi tiết
cute panda
19 tháng 10 2020 lúc 21:02

a)B=3x-2y3-6x2y2+xy

   B=(3x3-6x2y2)+(xy-2y3)

   B=3x2(x-2y2)+y(x-2y2)

    B=(x-2y2)(3x2+y)
tại x=\(\frac{2}{3}\)và y=\(\frac{1}{2}\)ta có B=(x-2y2)(3x2+y)=(\(\frac{2}{3}\)-2*\(\frac{1}{2}\)^2 )(3*\(\frac{2}{3}\)^2+\(\frac{1}{2}\))=\(\frac{1}{6}\)*\(\frac{11}{6}\)=\(\frac{11}{36}\)

b)C= 2x+xy2-x2y-2y

   C=(2x-2y)+(xy2-x2y)

   C=2(x-y)-xy(x-y)

   C=(2-xy)(x-y)

tại x=\(-\frac{1}{2}\)và y=\(-\frac{1}{3}\)ta có C=(2-xy)(x-y)=(2-\(-\frac{1}{2}\)*\(-\frac{1}{3}\))(\(-\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\))=\(\frac{-11}{36}\)

Khách vãng lai đã xóa