Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Trần
Xem chi tiết
Do Minh Tam
21 tháng 5 2016 lúc 18:47

Gọi CT oxit là R2On

R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O

 

nR2On=20,4/(2R+16n) mol

nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol

MÀ nR2On=nR2(SO4)n

=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)

=>96R=864n=>M=9n

Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3

nAl2O3=20,4/102=0,2 mol

Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O

0,2 mol=>0,6 mol

CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M

 

Trang Trần
21 tháng 5 2016 lúc 19:42

@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao

 

Trang Trần
21 tháng 5 2016 lúc 19:43

@chemistry  @hóa học 10hộ em với

 

Võ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 7 2016 lúc 20:51

mmuối   = moxit +  80nH2SO4

-> nH2SO4 = 0.6 ( mol)

nA2O3 = 0.2(mol)  -> M = 102 (g/mol)  -> A= 27 

Vậy CToxit: Al2O3

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
28 tháng 6 2021 lúc 11:28

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

Nông Quang Minh
28 tháng 6 2021 lúc 19:17

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

Trung123
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 7 2023 lúc 8:06

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

tử lãng
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 15:47

Gọi kim loại cần tìm là: `R`

`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`

   `0,2`                 `0,6`                                                               `(mol)`

`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`

`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`

 Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`

   `=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`

  `<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`

       `=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`

 `=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`

`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`

Linh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
17 tháng 7 2019 lúc 9:18

Gọi CTHH của oxit là A2O3

A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O

\(n_{A_2O_3}=\frac{20,4}{2M_A+48}\left(mol\right)\)

\(n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{A_2O_3}=n_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{68,4}{2M_A+288}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{20,4}{2M_A+48}=\frac{68,4}{2M_A+288}\)

\(\Rightarrow40,8M_A+5875,2=136,8M_A+3283,2\)

\(\Leftrightarrow2592=96M_A\)

\(\Leftrightarrow M_A=\frac{2592}{96}=27\left(g\right)\)

Vậy A là nhôm Al

CTHH là Al2O3

Trương Trường Giang
17 tháng 7 2019 lúc 9:43

PTHH: A2O3 + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2O

________1______3__________1_______3___(mol)

nA2O3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{20,4}{48+2A}\) (mol)

nA2(SO4)3 = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\) (mol)

Theo PTHH : nA2O3 = nA2(SO4)3

\(\frac{20,4}{48+2A}\) = \(\frac{68,4}{288+2A}\)

⇔ 20,4.(288 + 2A) = (48 + 2A).68,4

⇔ 5875,2 + 40,8A = 3283,2 + 136,8A

⇔ 96A = 2592 ⇒ A = 27 (g/mol)

A là nhôm (Al)

CTHH: Al2O3

Chúc bạn học tốt !!!

LuKenz
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2021 lúc 21:21

Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)

PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O

            a          a             a                  (mol)

mMO=(M+16)a=aM+16a (g)

mH2SO4=98a (g)

→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)

mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)

mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)

C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2

→(M+96)/(M+716)=0,162

→M≈24 →M: Mg

Vậy CTHH của oxit là: MgO

*Tk

Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 8:44

Đặt CTHHTQ của oxit là R2O3

PTHH:

R2O+ 3H2SO4 -> R2(SO4)3 +3H2O

Theo PTHH ta có :

nR2O3 = nR2(SO4)3

<=> 20,4 : 2R + 48 = 68,4 : 2R + 288

<=> 20,4( 2R + 288) = 68,4(2R + 48)

<=> 40,8R + 5875,2 = 136,8R + 3283,2

<=> 96R = 2592

=> R = 27(g/mol) (nhận)

=> R là kim loại nhôm ( Al = 27 )

Vậy CTHH của oxit là Al2O3

Mai Hương
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
3 tháng 6 2021 lúc 10:06

CT oxit KL là \(R_2O_3\)

PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)

\(2R+3.16=160\\ R=56\)

Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)

弃佛入魔
3 tháng 6 2021 lúc 10:00

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

Công thức của oxit đó là Fe2O3