Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:58

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

 



 

Giang Cherry
21 tháng 10 2016 lúc 20:31

Bấm ngọn : mồng tơi,rau muống,cây đậu ,.......

Tỉa cành : cây lim,cây đay, cây lanh,......

Ngọc Hân
10 tháng 10 2017 lúc 19:09

Những loại cây bấm ngọn là những cây lấy bông lấy quả, ...

Những loại cây tỉa cành là những loại cây lấy gỗ,...

Vd:Cây bấm ngọn :cây hoa cúc , cây càpê , cây rau muống,..

Cây tỉa cành:cây lim,cây bạch đằng,...

Dương Lệ
Xem chi tiết
Pham Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 20:53

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

Lê Thu Trang
10 tháng 11 2017 lúc 21:01

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 21:10

Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):

+Màng sinh chất

+nhân

+chất tế bào

+lục lạp

+ ko bào

+ vách tế bào

Câu 4:

Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào

Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 10 2016 lúc 15:12

1.

- Thân dài ra do phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra ( ở cành cây cũng có hiện tượng này )

- Vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.

2. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.

Adorable Angel
28 tháng 10 2016 lúc 15:15

1.

- Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của các tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Người ta thường bấm ngọn cho những cây lấy quả và lấy hạt để cây ra nhiều cành.

- Cây lấy gỗ thì không cần bấm ngọn nhưng cũng cần tỉa cành sâư, cành xấu để cây tập trung chất dinh dưỡng cho cây.

 

2.

- Tầng phát sinh trụ làm cho cây to ra.

+ Tầng phát sinh vỏ nằm ở phần thịt vỏ , làm cho vỏ dày thêm.

+ Tầng phát sinh trụ gồm lớp tế bào nằm giữa mạch rây và mạch gỗ làm cho trụ giữa to thêm.

Dương Lệ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
9 tháng 11 2017 lúc 16:17

+ Khi trồng các cây đay (cây lấy sợi), cây mía, cây xà cừ, cây gỗ liêm nên tỉa cành vì:

Các cây đó là cây lấy gỗ, lấy sơi, lấy thân nên cần phát triển về chiều cao (phát triển chồi ngọn) . Khi tỉa cành, thì chất dinh dưỡng của cây sẽ được tập trung vào phát triển chồi ngọn làm cho cây cao lên ta sẽ thu được năng suất cao hơn.

Bui Phuong Thao
Xem chi tiết
ATNL
14 tháng 12 2015 lúc 10:19

Cấu tạo ngoài của thân gồm có:

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)

Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.

Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.

Tiểu thư kayama haru
13 tháng 1 2016 lúc 21:52

Cấu tạo ngoài của thân gồm có:

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)

Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.

Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.

FOREVER
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
4 tháng 6 2016 lúc 20:52

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

- Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........
VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.
VD: lim, bạch đàn, gai, đay.

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 20:52

Thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

*  Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

*  Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Dark Wings
13 tháng 7 2016 lúc 22:39

thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở phần ngọn

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết